Mã tài liệu: 123938
Số trang: 23
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Giáo dục mầm non
Trí nhớ giữ vai trò quan trọng trong cuộc sống của con người, không có bất cứ hoạt động nào của con người mà không dựa vào trí nhớ. Nhà sinh lý học người Nga Cetrenov đã nói: “ không có hoạt động trí nhớ thì sẽ không có sự phát triển, con người mãi mãi trong tình trạng mới ra đời.....”.
Với một người không có trí nhớ thì nước đó chỉ sống với những ấn tượng tức thời khi đang tri giác một sự vật nào đó chứ không có quá khứ, không có tương lai. Những người mất trí nhớ thường không giữ được ý thức bản ngã và do đó họ cũng đánh mất nhân cách của mình. Vì vậy trí nhớ là điều kiện không thể thiếu được để con người có đời sống tâm lý bình thường, ổn định, lành mạnh. Trí nhớ cũng là điều kiện để con người có và phát triển được các chức năng tâm lý bậc cao, để con người tích lũy vốn kinh nghiệm sống của mình và sử dụng vốn kinh nghiệm đó ngày càng tốt hơn trong đời sống và trong hoạt động, đáp ứng ngày càng cao hơn những yêu cầu của cuộc sống cá nhân và của xã hội.
Trí nhớ càng đặc biệt quan trọng đối với trẻ tuổi mầm non ở giai đoạn này, nhiệm vụ giáo dục quan trọng là: Đức - Trí – Thể - Mỹ và lao động. Chính vì vậy, việc phát triển trí nhớ, đặc biệt là trí nhớ có chủ định sẽ góp phần xây dựng nên những cơ sở ban đầu của việc phát triển nhân cách. Trí nhớ có chủ định giúp trẻ lưu giữ được những hình ảnh, những tri thức, những kinh nghiệm để khám phá thế giới xung quanh, thỏa mãn nhu cầu hiểu biết của trẻ. Trí nhớ cũng là điều kiện không thể thiếu được để trẻ phát triển các năng lực trí tuệ và các quá trình nhận thức lý thức.
Trẻ lứa tuổi Mầm non, các quá trình tâm lý của trẻ phát triển nhanh chóng cả về tốc độ và nhịp độ, trong đó có sự phát triển của quá trình ghi nhớ có chủ định. Chính quá trình ghi nhớ có chủ định này đã ảnh hưởng tích cực tới các hoạt động của trẻ như: hoạt động vui chơi, hoạt động học tập, hoạt động lao động .... của trẻ. Để đạt được kết quả tốt trong các hoạt động này thì trẻ phải cần có trí nhớ tốt. Mặt khác, trẻ mẫu giáo, tư duy trực quan chiếm ưu thế, trẻ nhận thức mọi sự vật, hiện tượng một cách trực quan thông qua con đường hoạt động nhận cảm, trẻ được sờ mó, cầm nắm, trẻ muốn biết được diễn biến của sự vật, hiện tượng buộc trẻ phải ghi nhớ một cách có chủ định. Việc phát triển trí nhớ là giúp trẻ phát triển khả năng ghi nhớ có mục đích, có kế hoạch phù hợp với hoàn cảnh và đây điều kiện rất thuận lợi để giúp trẻ ghi nhớ được tốt.
Trong thực tế ở trường mầm non, ở một số nơi chưa có sự quan tâm đầy đủ, chưa chú ý rèn luyện khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ, hoặc đã rèn luyện nhưng chất lượng chưa cao. Cụ thể là việc sử dụng các đồ dùng trực quan là chưa sinh động, hấp dẫn chưa gây hứng thú cho trẻ.
Kết cấu đề tài:
chương I: cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu
chương II: kết quả và phân tích kết quả
nghiên cứu
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 1241
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 7513
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 261
👁 Lượt xem: 8399
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 260
👁 Lượt xem: 2048
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 7613
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 1021
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 2715
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 1314
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 666
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 1495
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 1426
⬇ Lượt tải: 19