Mã tài liệu: 87129
Số trang: 26
Định dạng: docx
Dung lượng file: 1,768 Kb
Chuyên mục: Sư phạm hóa học
Trong những năm gần đây, trước sự nghiệp đổi mới toàn diện của đất nước, nền giáo dục nước nhà đang đóng vai trò chức năng của một cỗ máy cái nhằm hoạt động “ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực , bồi dưỡng nhân tài ” để hoàn thành tốt công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, đưa nước ta tiến kịp và hội nhập với các nước trong khu vực nói riêng và toàn cầu nói chung.
Kết quả đó bước đầu được khẳng định bởi số lượng học sinh đạt giải quốc gia và quốc tế ở nước ta ngày càng tăng nhanh. Đặc biệt kết quả tham dự các kì thi Olympic Hóa học quốc tế của đội tuyển học sinh giỏi nước ta trong nhiều năm gần đây đã ghi nhận nhiều thành tích tự hào và khích lệ. Olympiad 35th-2003 tại Hy Lạp đạt một huy chương vàng và ba huy chương đồng, Olympiad 36th -2004 tại CHLB Đức đạt ba huy chương bạc và một huy chương đồng, Olympiad 37th- 2005 tại Đài Loan đạt ba huy chương vàng và một huy chương bạc.
Từ thực tế đó đặt ra cho nghành giáo dục và đào tạo không những có nhiệm vụ đào tạo toàn diện cho thế hệ trẻ mà phải có chức năng phát hiện, bồi dưỡng tri thức năng khiếu cho học sinh nhằm đào tạo các em trở thành những nhà khoa học mũi nhọn trong từng lĩnh vực. Đây chính là nhiệm vụ cấp thiết trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi và tuyển chọn các em có năng khiếu thực sự của từng bộ môn và các lớp chuyên ở trung tâm giáo dục chất lượng cao.
Xuất phát từ thực trạng dạy và học ở các lớp chuyên Hóa học cũng như việc bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học còn đang gặp một số khó khăn phổ biến:
- Giáo viên chưa mở rộng được kiến thức Hóa học cơ bản phù hợp với học sinh chuyên hóa và học sinh giỏi Hóa học. Nghiên cứu chương trình thi Olympic quốc gia và đặc biệt là quốc tế cho thấy khoảng cách kiến thức giữa nội dung chương trình thi Olympic là rất xa. Để rút ngắn khoảng cách đó cần trang bị cho các em một số kiến thức Hóa học cơ bản ngang tầm với chương trình đại học nước ta về mức độ vận dụng.
- Vì chưa chuẩn bị tốt hệ thống lí thuyết cơ bản nên cũng chưa xây dựng được một hệ thống bài tập nâng cao và chuyên sâu phù hợp với năng
khiếu tư duy của các em.
Xây dựng một hệ thống lí thuyết, bài tập hóa học cơ bản và chuyên sâu từng vấn đề một để giáo viên bồi dưỡng và học sinh chuyên Hóa học tham khảo thiết nghĩ là rất cần thiết. Đề tài này mong muốn góp một phần nhỏ bé vào mục đích to lớn đó.
Kết cấu đề tài:
Phần I: Mở đầu
Phần II: Nội dung ( gồm 3 chương)
Chương I: Tổng quan về cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài.
Chượng II: Hệ thống lí thuyết cấu tạo nguyên tử và liên kết hóa học dùng bồi dưỡng học sinh giỏi và học sinh chuyên Hóa học.
Chương III: Hệ thống bài tập cấu tạo nguyên tử và liên kết hóa học dùng bồi dưỡng học sinh giỏi và học sinh chuyên Hóa học.
Phần III: Thực nghiệm sư phạm
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 164
👁 Lượt xem: 1652
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 628
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 160
👁 Lượt xem: 1183
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 169
👁 Lượt xem: 775
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 279
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 2488
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 1077
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 162
👁 Lượt xem: 832
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 282
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 128
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 673
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 975
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 4411
⬇ Lượt tải: 37