Mã tài liệu: 298954
Số trang: 60
Định dạng: rar
Dung lượng file: 17,822 Kb
Chuyên mục: Nông Lâm nghiệp
[FONT=Times New Roman]MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG LUẬN 3
1.1. Vài nét về đối tượng nghiên cứu 3
1.1.1. Hệ thống phân loại 3
1.1.2. Đặc điểm về hình thái 3
1.1.3. Đặc điểm phân bố 4
1.1.4. Đặc điểm về sinh thái 4
1.1.5. Đặc điểm sinh trưởng 5
1.1.6. Đặc điểm dinh dưỡng 5
1.1.7. Đặc điểm sinh sản và hoạt động giao vĩ 6
1.2. Các giai đoạn phát triển vòng đời 8
1.3 Tình hình nuôi tôm He Chân trắng trên thế giới và Việt Nam 10
1.3.1. Trên thế giới 10
1.3.2. Tại Việt Nam 11
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13
2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 13
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 13
2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 13
2.2. Nội dung nghiên cứu 13
2.3. Phương pháp nghiên cứu, thu thập và xử lý số liệu 15
2.3.1. Phương pháp gián tiếp 15
2.3.2. Phương pháp trực tiếp 15
2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu 16
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18
3.1. Điều kiện tự nhiên và hệ thống công trình trại sản xuất 18
3.1.1. Vị trí địa lý 18
3.1.2. Điều kiện khí hậu 19
3.1.3. Thuận lợi và khó khăn 19
3.1.4. Tình hình kính tế và xã hội 20
3.1.5. Tình hình kin doanh 20
3.2. Nguồn nước và xử lý nước phục vụ sản xuất 20
3.3. Hệ thống bể nuôi 24
3.4. Kỹ thuật cho đẻ tôm He Chân trắng 25
3.4.1. Nguồn gốc tôm bố mẹ 25
3.4.2. Kỹ thuật nuôi thành thục tôm bố mẹ 25
3.4.3. Thức ăn và khẩu phần cho ăn 27
3.4.4. Bắt tôm cho đẻ 28
3.5. Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng 30
3.5.1. Chuẩn bị bể ương ấu trùng 30
3.5.2. Kỹ thuật thả Nauplius 31
3.5.3. Chế độ chăm sóc và quản lý 32
3.5.4. Theo dõi một số yếu tố môi trường 35
3.6. Kết quả ương nuôi ấu trùng tôm He Chân trắng 40
3.7. Công tác phòng và trị bệnh 41
3.7.1. Phòng bệnh 41
3.7.2. Trị bệnh 42
3.8. Kỹ thuật nuôi cấy tảo làm thức ăn tươi sống cho ấu trùng 42
3.8.1. Trang thiết bị 42
3.8.2. Môi trường nuôi cấy 43
3.8.3. Cách tiến hành 44
3.9. Kỹ thuật sản xuất artemia45
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 48
1. Kết luận 48
1.1. Nước và xử lý nước trong quy trình sản xuất 48
1.2. Hệ thống công trình 48
1.3. Kỹ thuật cho đẻ tôm bố mẹ 48
1.4. Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng 48
1.5. Một số bệnh gặp trong quá trình sản xuất và cách phòng trị 48
1.6. Kỹ thuật nuôi cấy tảo 49
1.7. Kỹ thuật sản xuất artemia49
2. Đề xuất ý kiến 49
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm vừa qua nghề nuôi trồng thủy sản ở nước ta đã có những bước tiến vượt bậc, góp phần đáng kể vào bức tranh phát triển kinh tế sôi động của nước nhà.Hiện nay trong tất cả các đối tượng nuôi phổ biến thì tôm thẻ chân trắng đang được ưu tiên phát triển bởi nó có giá trị kinh tế cao, đang còn tiềm năng để phát triển cả về chiều sâu lẫn chiều rộng.
Tuy nhiên do lợi nhuận của nghề nuôi tôm đem lại là khá lớn nên hầu hết các vùng nuôi tôm hiện nay đều phát triển quá nóng ngoài sự quản lý của cơ quan chức năng, chính điều này đang đưa nghề nuôi tôm của chúng ta tiềm ẩn nhiều mối nguy phát triển không bền vững: Đó là hiện tượng ô nhiễm môi trường sinh thái dẫn đến tôm nuôi bị dịch bệnh và chết hàng loạt trong nhưng năm gần đây. Như là hiện trạng sử dụng hoá chất, kháng sinh bừa bãi dẫn đến tôm bị còi cọc, tồn dư kháng sinh…Có nhiều nguyên nhân khiến nghề nuôi tôm phải đối mặt với những nguy cơ trên nhưng đáng cảnh báo và lo ngại nhất hiện nay là chất lượng tôm giống chưa đảm bảo, trong vấn đề sản xuất con giống đại trà hiện nay còn nhiều điều phải quan tâm. Thực tế sản xuất hiện nay cho thấy, do tốc độ phát triển nghề nuôi tôm thương phẩm rất nhanh nên yêu cầu về số lượng tôm giống hàng năm tăng nhanh. Để đáp ứng được nguồn cung cấp tôm giống cho thị trường, hàng loạt các trại sản xuất giống đã ra đời, nhưng để đạt được lợi nhuận tối đa họ đã sử dụng hàng loạt các loại hoá chất, kháng sinh nguy hiểm để phòng trị bệnh nhằm nâng cao tỷ lệ sống của ấu trùng… và dĩ nhiên hậu quả là tôm giống sẽ bị còi cọc, chậm lớn và tồn dư lượng thuốc kháng sinh.Trong nuôi tôm thương phẩm sẽ phải sử dụng kháng sinh liều cao, dẫn đến tồn dư kháng sinh trong thịt tôm, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người tiêu dùng. Trong bối cảnh nước ta đang vào sâu WTO thì điều này sẽ là trở ngại lớn cho mặt hàng tôm xuất khẩu vào các thị trường đầy tiềm năng nhưng khó tính như EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ…
Đứng trước thực trạng đó, việc sản xuất ra nguồn tôm giống đủ về số lượng, đảm bảo chất luợng sạch bệnh và hạn chế tối đa kháng sinh, hoá chất đang là đòi hỏi bức thiết của nghề nuôi tôm công nghiệp đối với các nhà nghiên cứu và sản xuất tôm giống.
Để sản xuất được nguồn tôm giống có chất lượng tốt và sạch bệnh.Trên cơ sở đó, được sự đồng ý của Khoa Nuôi trồng Thủy sản – Trường Cao Đẳng Kỉ Thuật Công Nghệ Vạn Xuân, và tình cấp thiết yêu cầu của gia đình nên tôi thực hiện đề tài “Tìm hiểu quy trình sản xuất giống tôm He Chân trắng (Penaeus vannamei Boone, 1931) tại vĩnh tân - tuy phong - bình thuận”.Mục tiêu là tìm hiểu được các biện pháp kỹ thuật tối ưu và có hiệu quả nhất trong công tác sản xuất giống tôm He Chân trắng.
Đề tài cần tìm hiểu với các nội dung cụ thể sau:
+ Nguồn gốc tôm bố mẹ và kỹ thuật nuôi vỗ, cho đẻ.
+ Các loại thức ăn sử dụng và chế độ chăm sóc quản lý tôm bố mẹ.
+ Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng.
+ Phòng và trị bệnh cho ấu trùng.
+ Cách nuôi cấy tảo Cheatoceros, Artemia làm thức ăn tươi sống cho ấu trùng.
Trong thời gian thực tập mặc dù đã có nhiều cố gắng và nỗ lực của bản thân song do thời gian thực hiện đề tài ngắn, vốn kiến thức và kinh nghiệm bản thân về lĩnh vực còn hạn chế nên trong báo cáo không thể tránh khỏi sai sót.Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn đồng học để báo cáo được hoàn chỉnh hơn
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 574
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 573
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 189
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 846
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 508
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 801
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 653
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 16