Mã tài liệu: 134055
Số trang: 102
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Phát triển nông thôn
Nền kinh tế chỉ huy có khả năng to lớn trong việc giải quyết những nhu cầu công cộng của xã hội, hạn chế sự phân hoá giàu nghèo và bất công xãhội. Tuy nhiên cũng chứa đựng những hạn chế: Không thúc đẩy, kích thích sản xuất và tiêu dùng phát triển; Cả người sản xuất và người tiêu dùng đều ỷ lại, trông chờ vào Nhà nước, bộ máy quản lý cồng kềnh, kém hiệu quả. Ngành xây dựng của nước nhà cũng không tránh khỏi tình trạng trên. Là một trong những ngành chiếm tỷ trọng không nhỏ trong nguồn vốn đầu tư của ngân sách Nhà nước, nhưng việc quản lý nguồn vốn này lại hết sức lỏng lẻo và yếu kém. Hình thức chủ yếu của công tác đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng là giao thầu. Với hình thức này các nhà thầu không cần thiết phải nâng cao năng lực, uy tín của mình để tranh thầu, cũng như việc cải tiến kỹ thuật công nghệ quản lý, sản xuất kinh doanh, cải tiến chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí không là yếu tố quyết định. Dẫn đến sự yếu kém mọi mặt, giảm hiệu quả đầu tư, gây thất thoát nguồn vốn nghiêm trọng.
Từ năm 1990, Nhà nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, đãkhắc phục từng bước những nhược điểm của mô hình kinh tế trước kia, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy sự sáng tạo, công bằng và tiến bộ. Ngày 12/02/1990 Chính Phủ ban hành quy chế đấu thầu số 24/BXD/VKT, năm 1994 ban hành tiếp quy chế 60/BXD/VKT đánh dấu một sự chuyển đổi quan trọng trong công tác quản lý đầu tư xây dựng. Tiếp đó là:
+ “Quy chế đấu thầu” ban hành kèm theo nghị định 43CP ngày 16/07/1996 của Chính phủ.
+ “Quy chế đấu thầu” sửa đổi và bổ sung ban hành kèm theo nghị định 93/CP ngày 23/08/1997 của Chính phủ.
+ Thông tư liên bộ số 02/TT-LD ngày 25/02/1997-Bộ kế hoạch và Đầu tư, Bộ Xây dựng, Bộ Thương mại, về việc hướng dẫn thi hành quy chế đấu thầu.
+ “Quy chế đấu thầu” sửa đổi và bổ sung ban hành kèm theo nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 01/09/1999 của Chính phủ.
+ Luật xây dựng được Quốc hội thông qua ngày 26/11/2003.
Kết cấu của đề tài:
Chương 1: nghiên cứu hồ sơ mời thầu, môi trường đấu thầu
Chương 2: Lập các hồ sơ hành chính, pháp lý
Chương 3: lập & lựa chọn các giải pháp kỹ thuật -
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 133
👁 Lượt xem: 778
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 130
👁 Lượt xem: 733
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 694
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 747
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 762
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 833
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16