Mã tài liệu: 133360
Số trang: 126
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Phát triển nông thôn
Trước sức ép ngày càng tăng của các vấn đề kinh tế – xã hội nhiều quốc gia phải xem xét, điều chỉnh lại chính sách kinh tế – xã hội của nước mình nhằm mục đích tăng trưởng và phát triển kinh tế với tốc độ ngày càng cao.Trong báo cáo phát triển con người của Liên hợp quốc xuất bản năm 1990 đã khẳng định: Của cải đích thực của một quốc gia là con người của quốc gia đó. Và mục đích của sự phát triển là tạo ra môi trường thuận lợi cho phép con người được hưởng cuộc sống lâu dài, mạnh khẻo và sáng tạo”. Con người là chủ thể của mọi sáng tạo, mọi của cải vật chất và văn hoá. “ Con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần” là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội. Nhưng không phải các nước các Chính phủ đều lấy nó làm mục tiêu. Vì thế, hiện nay ở nhiều nước trên thế giới, mặc dù kinh tế có tăng trưởng nhưng đa số đời sống dân cư vẫn ở mức nghèo khổ, thất nghiệp gia tănng, các nhu cầu về văn hoá tinh thần được đảm bảo. ở đó, tăng trưởng kinh tế không mang lại sự công bằng, những lợi ích của nó đã không được phân phối một cách công bằng và gây ra kết quả trái ngược: Tăng trưởng nhanh tồn tại với nghèo đói; kinh tế tăng trưởng nhưng thành quả của nó chủ yếu đem lại lợi ích cho người giàu, còn người nghèo ít được hưởng, làm cho khoảng cách giàu nghèo giữa một thiểu số người có đặc quyền, đặc lợi với đại đa số dân chúng sống trong cơ cực, thu nhập thấp ngày càng tăng. Hơn nữa tăng trưởng kinh tế còn gây ô nhiễm và suy thoái môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống.
ở Việt Nam chúng ta, sau 20 năm đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghiã , nước ta đã đạt được nhiều thành tựu kinh tế – xã hội quan trọng. Các nguồn lực kinh tế được khai thác bởi nhiều thành phần kinh tế, tạo nên sự phong phú của các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ. Nền kinh tế có được bước tăng trưởng khá, đời sống nhân dân được cải thiện một cách đáng kể về vật chất tinh thần, nền kinh tế Việt Nam đã hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.
Kết cấu của đề tài:
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiưến của việc giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở tỉnh Đồng Nai trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Chương II: Thực trạng mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở tỉnh Đồng Nai
Chương III: Một số quan điểm và giải pháp nhằm giải quyết có hiệu quả mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở tỉnh Đồng Nai trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 696
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 193
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 544
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 553
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 607
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 126
👁 Lượt xem: 579
⬇ Lượt tải: 16