Mã tài liệu: 72341
Số trang: 31
Định dạng: docx
Dung lượng file: 157 Kb
Chuyên mục: Phát triển nông thôn
Từ sau Đại hội Đảng lần thứ 6 (1986) nền kinh tế nước ta tiếp tục tăng bước vào công cuộc đổi mới, và đã có những chuyển biến rõ rệt. Trên cơ sở những định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội và các định hướng phát triển nông nghiệp Đảng và nhà nước ta đã ban hành những chính sách, chương trình, dự án để nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp của Việt Nam và chúng ta đã đạt được những kết quả đáng khích lệ.
Nông nghiệp Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong quá trình tích luỹ vốn cho công nghiệp hoá. Nông nghiệp tạo ra 30% GDP và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, phát triển. Nông nghiệp có vị trí chiếc lược quan trọng, liên quan đến việc giải quyết những vấn đề cơ bản của đời sống đại đa số dân cư. Nông nghiệp phát triển có tăng thu nhập cho nông dân, tăng sức mua trên thị trường, tạo ra việc làm, tăng tỷ trọng GDP và tăng đóng góp vào ngân sách … chính vì thế mà trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay, nông nghiệp là đối tượng quan trọng không thể thiếu.
Thực trạng về nông nghiệp Việt Nam còn nhiều yếu kém, chậm phát triển so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới: năng suất lao động thấp (một lao động nước ta nuôi được 2 người trong khi đó ở Mỹ nuôi được 80 người, Hà Lan nuôi được 60 người…), hệ thống kết cấu hạ tầng chậm phát triển, trình độ khoa học, công nghệ yếu kém làm cho sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả thấp, hàng hoá nông nghiệp có sức cạnh tranh thấp trên thị trường . Như vậy, nó chưa phát huy vai trò của mình đối với nền kinh tế hiện nay. Bởi vậy cần phải tăng cường đầu tư vào nông nghiệp để phát huy vai trò của nó trong nền kinh tế, thúc đẩy các hoạt động nông nghiệp phát triển đạt hiệu quả cao. Để tăng cường đầu tư vào nông nghiệp cần phải có các giải pháp hợp lý, hữu hiệu để thúc đẩy nông nghiệp phát triển toàn diện.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo, đề án gồm 3 phần:
Phần thứ nhất: Những vấn đề lý luận về đầutư phát triển nông nghiệp
Phần thứ hai: Thực trạng về đầu tư cho nông nghiệp ở Việt Nam trước năm 1988 và từ năm 1989 đến nay.
Phần thứ ba: Các giải pháp tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp giai đoạn 2001-2005.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 238
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 499
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 496
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 229
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 850
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 560
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 556
⬇ Lượt tải: 18