Tìm tài liệu

Co so ly luan ve hieu qua su dung dat trong nganh trong trot

Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng đất trong ngành trồng trọt

Upload bởi: tuntnavibank

Mã tài liệu: 121219

Số trang: 53

Định dạng: docx

Dung lượng file:

Chuyên mục: Phát triển nông thôn

Info

Từ hơn 4000 năm dựng nước và giữ nước trước, tổ tiên đã biết cách săn bắn hái lượm và biết trồng cây để lấy thức ăn. Những hoạt động săn bắt, trồng trọt, hái lượm ấy có thể gọi là những hoạt động sơ khai của nông nghiệp. Cùng với thời gian, xã hội con người ngày càng phát triển tiến bộ nhưng vẫn không thể thiếu được các hoạt động nông nghiệp. Từ khi thực hiện chính sách Đổi Mới, nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, làm thay đổi diện mạo đất nước. Tổng sản phẩm trong nước tăng nhanh, tốc độ tăng trưởng của năm sau cao hơn năm trước, giai đoạn 2001 – 2005 tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân 7,5% năm. Cơ cấu nền kinh tế dịch chuyển theo định hướng đề ra, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp. Ngành nông nghiệp tuy giảm về tỷ trọng trong tổng sản phẩm cả nước nhưng vẫn tăng về giá trị sản phẩm, đạt mức tăng trưởng khá. Theo báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX ngày 10 tháng 4 năm 2006 về phương hướng, nhiệm vụ pháp triển kinh tế – xã hội 5 năm 2006 – 2010: “Nông nghiệp tiếp tục phát triển khá; giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 5,4%/năm (kế hoạch 4,8%), giá trị tăng thêm tăng khoảng 3,8%/năm. Năng suất, sản lượng và hàm lượng công nghệ trong sản phẩm nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản tăng đáng kể; an ninh lương thực quốc gia được đảm bảo; một số sản phẩm xuất khẩu chiếm được vị trí cao trên thị trường thế giới.”

Ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản đóng góp trên 20% tổng sản phẩm trong nước nhưng lao động trong lĩnh vực này chiếm trên 50% tổng số lao động của cả nước. Tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thuỷ sản trong tổng sản phẩm trong nước năm 2000 là 24,53%; 2004 là 21,81%; tỷ trọng lao động trong lĩnh vực này năm 2000 là 65,1%; 2004 là 58,8%. Những con số này cho thấy lao động nông nghiệp vẫn chiếm một tỷ lệ cao trong dân số và thu nhập bình quân đầu người của họ thấp hơn rất nhiều so với lao động trong các lĩnh vực khác. Vì vậy, để nâng cao đời sống người dân, giảm chênh lệch trong thu nhập của người lao động, việc nâng cao thu nhập bình quân đầu người của lao động nông, lâm nghiệp và thuỷ sản là cần thiết.

Một trong những đặc điểm nổi bật của nền nông nghiệp nước ta là phân tán, quy mô nhỏ, chủ yếu ở quy mô hộ gia đình cho nên muốn tăng thu nhập lao động nông nghiệp thì phải tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của hộ nông dân.

Kết cấu đề tài:

Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng đất trong ngành trồng trọt: nêu khái quát về đất nông nghiệp và hiệu quả sử dụng đất ngành trồng trọt, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất trong ngành trồng trọt

Chương 2: Thực trạng về sử dụng đất trong ngành trồng trọt ở ĐBSH: nêu khái quát về đặc điểm vùng ĐBSH, những khó khăn và thuận lợi cho trồng trọt, đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng trọt ở ba tỉnh ĐBSH

Chương 3: Một số nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất trong nông nghiệp ở vùng Đồng bằng Sông Hồng: sử dụng mô hình kinh tế lượng đánh giá ảnh hưởng của một số yếu tố đến hiệu quả sử dụng đất ngành trồng trọt ở ba tỉnh Hà Nội, Hải Phòng, Thái Bình vùng ĐBSH

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Chuyên đề tốt nghiệp

    LỜI MỞ ĐẦU

     

    1.     Đặt vấn đề:

    Từ hơn 4000 năm dựng nước và giữ nước trước, tổ tiên đã biết cách săn bắn hái lượm và biết trồng cây để lấy thức ăn. Những hoạt động săn bắt, trồng trọt, hái lượm ấy có thể gọi là những hoạt động sơ khai của nông nghiệp. Cùng với thời gian, xã hội con người ngày càng phát triển tiến bộ nhưng vẫn không thể thiếu được các hoạt động nông nghiệp. Từ khi thực hiện chính sách Đổi Mới, nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, làm thay đổi diện mạo đất nước. Tổng sản phẩm trong nước tăng nhanh, tốc độ tăng trưởng của năm sau cao hơn năm trước, giai đoạn 2001 – 2005 tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân 7,5% năm. Cơ cấu nền kinh tế dịch chuyển theo định hướng đề ra, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp. Ngành nông nghiệp tuy giảm về tỷ trọng trong tổng sản phẩm cả nước nhưng vẫn tăng về giá trị sản phẩm, đạt mức tăng trưởng khá. Theo báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX ngày 10 tháng 4 năm 2006 về phương hướng, nhiệm vụ pháp triển kinh tế – xã hội 5 năm 2006 – 2010: “Nụng nghiệp tiếp tục phát triển khá; giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 5, 4%/năm (kế hoạch 4,8%), giá trị tăng thêm tăng khoảng 3,8%/năm. Năng suất, sản lượng và hàm lượng công nghệ trong sản phẩm nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản tăng đáng kể; an ninh lương thực quốc gia được đảm bảo; một số sản phẩm xuất khẩu chiếm được vị trí cao trên thị trường thế giới. ” 

    Ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản đóng góp trên 20% tổng sản phẩm trong nước nhưng lao động trong lĩnh vực này chiếm trên 50% tổng số lao động của cả nước. Tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thuỷ sản trong tổng sản

    Nguyễn Thị Hồng GấmLớp Toán Kinh Tế 47                            Líp To¸n Kinh TÕ 47

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng đất trong ngành trồng trọt
  • Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng đất trong ngành trồng trọt
  • Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng đất trong ngành trồng trọt
  • Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng đất trong ngành trồng trọt
  • Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng đất trong ngành trồng trọt
  • Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng đất trong ngành trồng trọt
  • Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng đất trong ngành trồng trọt
  • Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng đất trong ngành trồng trọt
  • Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng đất trong ngành trồng trọt
  • Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng đất trong ngành trồng trọt
  • Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng đất trong ngành trồng trọt
  • Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng đất trong ngành trồng trọt
  • Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng đất trong ngành trồng trọt
  • Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng đất trong ngành trồng trọt
  • Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng đất trong ngành trồng trọt
  • Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng đất trong ngành trồng trọt
  • Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng đất trong ngành trồng trọt
  • Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng đất trong ngành trồng trọt
  • Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng đất trong ngành trồng trọt
  • Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng đất trong ngành trồng trọt
  • Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng đất trong ngành trồng trọt
  • Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng đất trong ngành trồng trọt
  • Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng đất trong ngành trồng trọt
  • Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng đất trong ngành trồng trọt

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Nghiên cứu một số giải pháp góp phần chuyển ...

Upload: sh2dylan10

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 423
Lượt tải: 16

Chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt ...

Upload: nghiahannhung

📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 732
Lượt tải: 16

Những biện pháp để chuyển dịch cơ cấu ngành ...

Upload: lambvsc

📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 441
Lượt tải: 16

Những biện pháp để chuyển dịch cơ cấu ngành ...

Upload: nataliezat

📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 642
Lượt tải: 16

Một số giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu ...

Upload: tntschvnh

📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 548
Lượt tải: 16

Những biện pháp chủ yếu để chuyển dịch cơ ...

Upload: locknut01

📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 482
Lượt tải: 16

Những biện pháp chủ yếu để chuyển dịch cơ ...

Upload: aif6868

📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 459
Lượt tải: 16

Vận dụng một số phương pháp dãy số thời gian ...

Upload: tuanlun_dn

📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 369
Lượt tải: 16

Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ...

Upload: hpby1907

📎 Số trang: 143
👁 Lượt xem: 777
Lượt tải: 17

Thực trạng chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành ...

Upload: lsnguyennguyen

📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 807
Lượt tải: 17

Thực trạng và những giải pháp phát triển ...

Upload: nnphuongtrinhck

📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 595
Lượt tải: 16

Thực trạng và những giải pháp phát triển ...

Upload: redsun1125

📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng đất trong ...

Upload: tuntnavibank

📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 396
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Nông Lâm nghiệp Phát triển nông thôn
Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng đất trong ngành trồng trọt Từ hơn 4000 năm dựng nước và giữ nước trước, tổ tiên đã biết cách săn bắn hái lượm và biết trồng cây để lấy thức ăn. Những hoạt động săn bắt, trồng trọt, hái lượm ấy có thể gọi là những hoạt động sơ khai của nông nghiệp. Cùng với thời gian, xã hội docx Đăng bởi
5 stars - 121219 reviews
Thông tin tài liệu 53 trang Đăng bởi: tuntnavibank - 25/04/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 25/04/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng đất trong ngành trồng trọt