Tìm tài liệu

Nghien cuu anh huong cua mot so nhan to sinh thai toi nang suat va chat luong cua cay vai thieu litchichinensis Sonn

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của cây vải thiều litchichinensis Sonn

Upload bởi: thuysk

Mã tài liệu: 130478

Số trang: 82

Định dạng: docx

Dung lượng file:

Chuyên mục: Nông học

Info

Lục Ngạn trước đây là vùng trung du, miền núi nghèo của Bắc Giang, người dân chủ yếu sống bằng nghề trồng lúa, đến năm 1990 cây vải bắt đầu được du nhập về đây. Do điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp mà cây vải giúp nông dân ở vùng đồi đất trung du xoá đói, giảm nghèo, nhiều gia đình còn làm giàu từ cây vải nhờ làm kinh tế trang trại. Trước năm 1990, người dân ở Lục Ngạn trồng cây công nghiệp ngắn ngày chỉ thu nhập từ 3 - 4 triệu đồng/ha/năm. Nay nhờ trồng vải thiều thu nhập có thể đạt 20 - 30 triệu đồng/ha/năm. Từ việc phát triển kinh tế đồi vườn mà toàn huyện đã có hàng trăm hộ có thu nhập từ 20 - 90 triệu đồng/ năm và hàng trăm hộ có thu nhập từ 100 triệu đồng trở lên. Với 19.212 ha cây ăn quả, bình quân mỗi ha cây ăn quả đã tạo được việc làm ổn định cho ít nhất là 2 lao động chính mỗi năm, hàng năm huyện đã tạo được việc làm ổn định cho 38.424 lao động tại chỗ [34]. Không những thế, hàng năm Lục Ngạn còn thu hút và giải quyết cho hàng ngàn lao động, hàng vạn nhân công từ các tỉnh đồng bằng lên làm thuê cho các gia đình có trang trại. Với 19.212 hecta cây ăn quả, bình quân mỗi héc ta cây ăn quả đẫ tạo được việc làm ổn định cho 38.424 lao động tại chỗ [34].

Vải thiều là loài cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng cao (trong 100g nước ép cùi vải có chứa 11 - 14g đường; 0,4 - 0,9g axit hữu cơ, 34mg lân, 36mg vitamin C, ngoài ra còn có canxi, sắt, vitamin B1, B2,PP) [14]. Quả vải ngoài việc dùng để ăn tươi còn được chế biến thành đồ hộp và nhiều sản phẩm có giá trị khác như vải khô, nước vải... Hoa vải là nguồn cung cấp mật và phấn hoa cho ong với chất lượng cao. Gỗ vải chắc có vân mịn, chịu nước chống mục, là loại gỗ tốt để sản xuất đồ dùng trong nhà [13]. Theo Đường Hồng Dật thì vỏ quả, thân cây và rễ cây vải có nhiều tanin, vì vậy có thể dùng làm nguyên liệu chế biến các loại thuốc và dùng cho một số ngành công nghiệp. Cùi vải, hạt vải, hoa vải, vỏ thân và rễ cây vải được dùng làm thuốc bồi dưỡng và chữa bệnh cho người trong đông y [7].

nội dung chính:

Chương 1

tổng quan tài liệu

Chương 2

Đối tượng, thời gian, phương pháp nghiên cứu

Chương 3

kết quả nghiên cứu

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    1.Lý do chọn đề tài.             

                  Lục Ngạn trước đây là vùng trung du, miền núi nghèo của Bắc Giang, người dân chủ yếu sống  bằng nghề trồng lúa, đến năm 1990 cây vải bắt đầu được du nhập về đây. Do điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp mà cây vải giúp nông dân ở vùng đồi đất trung du xoá đói, giảm nghèo, nhiều gia đình còn làm giàu từ cây vải nhờ làm kinh tế trang trại. Trước năm 1990, người dân ở Lục Ngạn trồng cây công nghiệp ngắn ngày chỉ thu nhập tõ 3 - 4 triệu đồng/ha/năm. Nay nhờ trồng vải thiều thu nhập có thể đạt 20 - 30 triệu đồng/ha/năm. Từ việc phát triển kinh tế đồi vườn mà toàn huyện đã có hàng trăm hộ có thu nhập tõ 20 - 90 triệu đồng/ năm và hàng trăm hộ có thu nhập tõ 100 triệu đồng trở lên. Với 19. 212 ha cây ăn quả, bình quân mỗi ha cây ăn quả đã tạo được việc làm ổn định cho Ýt nhất là 2 lao động chính mỗi năm, hàng năm huyện đã tạo được việc làm ổn định cho 38. 424 lao động tại chỗ [34].Không những thế, hàng năm Lục Ngạn còn thu hút và giải quyết cho hàng ngàn lao động, hàng vạn nhân công từ các tỉnh đồng bằng lên làm thuê cho các gia đình có trang trại. Với 19. 212 hecta cây ăn quả, bình quân mỗi héc ta cây ăn quả đẫ tạo được việc làm ổn định cho 38. 424 lao động tại chỗ [34].             

                  Vải thiều là loài cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng cao (trong 100g nước Ðp cùi vải có chứa 11 - 14g đường; 0, 4 - 0, 9g axithữu cơ, 34mg lân, 36mg vitaminC, ngoài ra còn có canxi, sắt, vitamin B1, B2,PP) [14]. Quả vải ngoài việc dùng để ăn tươi còn được chế biến thành đồ hộp và nhiều sản phẩm có giá trị khác như vải khô, nước vải...Hoa vải là nguồn cung cấp mật và phấn hoa cho ong với chất lượng cao.Gỗ vải chắc có vân mịn,chịu nước chống mục, là loại gỗ tốt để sản xuất đồ dùng trong nhà [13]. Theo Đường Hồng Dật thì vá quả, thân cây và rễ cây vải có nhiều tanin, vì vậy có thể dùng làm nguyên liệu chế biến các loại thuốc và dùng cho mét sè ngành

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của cây vải thiều litchichinensis Sonn
  • Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của cây vải thiều litchichinensis Sonn
  • Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của cây vải thiều litchichinensis Sonn
  • Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của cây vải thiều litchichinensis Sonn
  • Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của cây vải thiều litchichinensis Sonn
  • Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của cây vải thiều litchichinensis Sonn
  • Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của cây vải thiều litchichinensis Sonn
  • Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của cây vải thiều litchichinensis Sonn
  • Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của cây vải thiều litchichinensis Sonn
  • Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của cây vải thiều litchichinensis Sonn
  • Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của cây vải thiều litchichinensis Sonn
  • Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của cây vải thiều litchichinensis Sonn
  • Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của cây vải thiều litchichinensis Sonn
  • Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của cây vải thiều litchichinensis Sonn
  • Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của cây vải thiều litchichinensis Sonn
  • Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của cây vải thiều litchichinensis Sonn
  • Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của cây vải thiều litchichinensis Sonn
  • Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của cây vải thiều litchichinensis Sonn
  • Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của cây vải thiều litchichinensis Sonn
  • Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của cây vải thiều litchichinensis Sonn
  • Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của cây vải thiều litchichinensis Sonn
  • Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của cây vải thiều litchichinensis Sonn
  • Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của cây vải thiều litchichinensis Sonn
  • Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của cây vải thiều litchichinensis Sonn
  • Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của cây vải thiều litchichinensis Sonn
  • Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của cây vải thiều litchichinensis Sonn
  • Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của cây vải thiều litchichinensis Sonn
  • Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của cây vải thiều litchichinensis Sonn
  • Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của cây vải thiều litchichinensis Sonn

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Nghiên cứu ảnh hưởng của độ cao mầm củ đến ...

Upload: bang_xaydung33

📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 624
Lượt tải: 16

Nghiên cứu ảnh hưởng của độ cao mầm củ đến ...

Upload: quan37a6

📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 506
Lượt tải: 16

Ảnh hưởng của một số loại phân bón qua lá ...

Upload: tqbinh

📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 910
Lượt tải: 16

Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm bón ...

Upload: MountainSea

📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 735
Lượt tải: 17

Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ ...

Upload: lecunjun

📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 147
Lượt tải: 8

Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh ...

Upload: diepthao_tu

📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh ...

Upload: mrteovn

📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 602
Lượt tải: 16

Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh ...

Upload: gaauschos

📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 208
Lượt tải: 16

Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh ...

Upload: azureljas

📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 649
Lượt tải: 16

Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh ...

Upload: bachcolo1977

📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng năng suất và ...

Upload: chibobano

📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 627
Lượt tải: 16

Nghiên cứu tính chất của một số vi sinh vật ...

Upload: lebuithaiuyen

📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 677
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh ...

Upload: thuysk

📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 713
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Nông Lâm nghiệp Nông học
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của cây vải thiều litchichinensis Sonn Lục Ngạn trước đây là vùng trung du, miền núi nghèo của Bắc Giang, người dân chủ yếu sống bằng nghề trồng lúa, đến năm 1990 cây vải bắt đầu được du nhập về đây. Do điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp mà cây vải giúp nông dân ở vùng đồi đất trung docx Đăng bởi
5 stars - 130478 reviews
Thông tin tài liệu 82 trang Đăng bởi: thuysk - 07/02/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 07/02/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của cây vải thiều litchichinensis Sonn