Mã tài liệu: 257976
Số trang: 55
Định dạng: rar
Dung lượng file: 1,996 Kb
Chuyên mục: Nông Lâm nghiệp
MỞ ĐẦU
Đặt vấn đề
Nuôi cấy mô tế bào thực vật là một trong những công nghệ quan trọng của ngành Công nghệ sinh học hiện đại. Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật đã được thực hiện ở nước ta từ những năm 1960 tại miền Nam và đầu những năm 1970 tại miền Bắc. Tuy nhiên chỉ những cuối năm 1980 trở lại đây, công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật mới phát triển mạnh mẽ và được đưa vào ứng dụng. Trong đó kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật là một trong những kĩ thuât chính. Những thành công của kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật đã chứng tỏ khả năng ứng dụng hiệu quả trong nhiều lĩnh vực, trong đó có bảo tồn ex situ những nguồn gen quý hiếm. Kĩ thuật nuôi cấy mô cho phép chúng ta nhân nhanh một lượng lớn cây giống trong ống nghiệm mà chỉ cần số lượng mẫu ít (thậm chí chỉ cần một chồi). Ngoài ra, kĩ thuật nhân nhanh trong ống nghiệm nhằm tạo ra một quần thể cây con có chất lượng đồng đều về mặt di truyền.
Hiện nay, cây Ngưu tất được trồng và mọc chủ yếu ở Sapa, Tam Đảo, Hà Nội . Do chúng được sử dụng khá phổ biến trong y học cổ truyền với nhu cầu ngày càng tăng như: làm giảm cholesterol trong máu, hạ huyết áp, hỗ trợ điều trị ung thư, chữa trị các bệnh về khớp
Xuất phát từ cơ sở trên, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu phương pháp tạo đa chồi để nhân nhanh cây Ngưu tất (Achyranthes bidentata blume) bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật” nhằm nhân giống và bảo tồn nguồn gen cây Ngưu tất trong ống nghiệm.
MỤC LỤC
[URL="/#_Toc294106604"]MỞ ĐẦU 1
[URL="/#_Toc294106605"]PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
[URL="/#_Toc294106607"]1.1. Giới thiệu chung về cây Ngưu tất 3
[URL="/#_Toc294106608"]1.1.1Đặc điểm sinh học. 3
[URL="/#_Toc294106609"]1.1.2. Giá trị cây Ngưu tất 4
[URL="/#_Toc294106610"]1.2. Kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật và ứng dụng. 5
[URL="/#_Toc294106611"]1.2.1. Lược sử phát triển. 5
[URL="/#_Toc294106612"]1.2.2. Cơ sở khoa học của kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật 8
[URL="/#_Toc294106613"]1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến nuôi cấy in vitro. 8
[URL="/#_Toc294106614"]1.2.4. Các phương pháp nhân giống in vitro. 12
[URL="/#_Toc294106615"]1.2.5. Phương pháp nhân đa chồi 15
[URL="/#_Toc294106616"]1.2.6 Ứng dụng nuôi cấy mô tế bào thực vật 16
[URL="/#_Toc294106617"]1.3. Thành tựu và các phương pháp bảo tồn nguồn gen thục vật in vitro. 18
[URL="/#_Toc294106618"]1.3.1 Thành tựu. 18
[URL="/#_Toc294106619"]1.3.2. Phương pháp bảo tồn thực vật quý hiếm 21
[URL="/#_Toc294106620"]PHẦN 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP. 23
[URL="/#_Toc294106622"]2.1. Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu. 23
[URL="/#_Toc294106623"]2.2. Phương pháp nghiên cứu. 23
[URL="/#_Toc294106624"]2.2.1. Khử trùng mẫu. 24
[URL="/#_Toc294106625"]2.2.2. Nhân nhanh bằng phương pháp nhân đa chồi 24
[URL="/#_Toc294106626"]2.2.3. Tạo cây Ngưu tất in vitro hoàn chỉnh. 26
[URL="/#_Toc294106627"]2.2.4. Trồng cây trong bầu. 29
[URL="/#_Toc294106628"]2.2.5. Thu thập và xử lý số liệu. 29
[URL="/#_Toc294106629"]PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31
[URL="/#_Toc294106631"]3.1. Tạo nguyên liệu vô trùng cây Ngưu tất 31
file:///C:/Users/DINHTR~1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image001.gif
[URL="/#_Toc294106632"]3.2. Tạo đa chồi 31
[URL="/#_Toc294106633"]3.2.1. Ảnh hưởng của BAP đến khả năng tạo chồi cây Ngưu tất 32
[URL="/#_Toc294106634"]3.2.2. Ảnh hưởng của Kinetin đến khả năng tạo chồi cây Ngưu tất 34
[URL="/#_Toc294106635"]3.2.3. Ảnh hưởng của tổ hợp BAP và NAA đến khả năng tạo đa chồi cây Ngưu tất 35
[URL="/#_Toc294106636"]3.2.4. Ảnh hưởng của Kineitn và NAA đến khả năng tạo chồi cây Ngưu tất 37
[URL="/#_Toc294106637"]3.3. Tạo cây hoàn chỉnh. 39
[URL="/#_Toc294106638"]3.3.1. Ảnh hưởng của NAA đến khả năng hình thành rễ của cây Ngưu tất 39
[URL="/#_Toc294106639"]3.3.2. Ảnh hưởng của IBA đến khả năng tạo rễ của cây Ngưu tất 41
[URL="/#_Toc294106640"]3.3.3. Ảnh hưởng của tổ hợp IBA và Kinetin đến khả năng tạo rễ của cây Ngưu tất 42
[URL="/#_Toc294106641"]3.4. Ảnh hưởng của giá thể đến tỷ lệ sống của cây trồng trong bầu. 44
[URL="/#_Toc294106642"]PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47
[URL="/#_Toc294106644"]4.1. Kết luận. 47
[URL="/#_Toc294106645"]4.2. Đề nghị 47
[URL="/#_Toc294106646"]PHỤ LỤC 48
[URL="/#_Toc294106647"]TÀI LIỆU THAM KHẢO 4
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 1133
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 2071
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 748
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 134
👁 Lượt xem: 594
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 134
👁 Lượt xem: 747
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 634
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 1040
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 1036
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 692
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 826
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 675
⬇ Lượt tải: 18