Mã tài liệu: 232125
Số trang: 12
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 348 Kb
Chuyên mục: Nông Lâm nghiệp
1/ Mở đầu
Mô hình nuôi thủy sản thân thiện với rừng (Mangrove-friendly aquaculture) đã được hình thành từ vài thập kỷ qua ở nhiều quốc gia như Indonesia, Myanmar, Việt nam, Thái Lan, Philippines, Malaysia, Kenya, Tanzania và Jamaica nhằm mục đích vừa khôi phục và bảo vệ rừng vừa phát t riển kinh tế thông qua nuôi thủy sản (Fitzgerald JR, 2000).
Ở nước ta, mô hình tôm rừng phổ biến nhất là ở Cà Mau với tổng cộng trên 48.000ha, trong đó, diện tích mặt nước dành nuôi tôm khoảng 19.000ha (Sở Thủy sản, 2003) . Mô hình tôm từng kết hợp có ưu điểm là đơn giản, đầu tư thấp, mật độ nuôi thấp, không cần cho ăn. Vật chất phân hủy từ lá thân cây rừng sẽ là nguồn thức ăn trực tiếp hay nguồn “phân xanh” quan trọng cho chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái ao nuôi (Takashima, 2000). Tùy loại rừng, lá rừng có chứa nhiều thành phần khác nhau, phân hủy với thời gian khác nhau trong những điều kiện đặc thù và sẽ làm giàu dinh dưỡng môi trường (Rajendran và Kathiresan, 1999). Tuy nhiên, lượng lá rừng rơi xuống cũng thay đổi theo từng điều kiện cụ thể và có thể làm ô nhiễm môi t rường, nhất là trong điều kiện mô hình tôm rừng kết hợp (Fitzgerald, 2000).
Mô hình tôm-rừng kết hợp ở Cà Mau chủ yếu là rừng đước (Rhizophora) hiện nay có độ tuổi 0-20 tuổi. Các loại cây rừng tự nhiên như mắm (Avicennia), giá (Excoecaria) và dừa lá (Nypa) cũng phổ biến ở một số nơi trong tỉnh. Đã có nhiều nhiên cứu về điều kiện môi trường, kỹ thuật, kinh tế xã hội và quản lý mô hình tôm rừng ở Cà Mau (Tuan et al ., 1997, Binh et al., 1997; Jonhston, 2000; Be, 2000; Minh et al ., 2001; Chr is tensen, 2003) . Tuy nhiên, nghiên cứu và ảnh hưởng của các loại cây rừng và tuổi rừng lên môi trường nước và tôm nuôi vẫn chưa được thực hiện. Vì thế, nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá ảnh hưởng của các loại cây rừng (đước, mắm, giá, dừa lá) và các độ tuổi rừng đước khác nhau lên môi trường nước và tôm tự nhiên trong mô hình tôm rừng kết hợp để góp phần định hướng phát triển nghề nuôi tôm sinh thái trong vùng.
2/ Mục lục
1 GIỚI THIỆU
2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3 KẾT QUẢ THẢO LUẬN
3.1 Các yếu tố thủy lý hóa
3.2 Tôm tự nhiên trong các mô hình tôm rừng
3.3 Thảo luận
4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1 Kết luận
4.2 Đề nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 862
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 600
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 681
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 651
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 550
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 586
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 573
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 591
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 588
⬇ Lượt tải: 17