Mã tài liệu: 245510
Số trang: 49
Định dạng: rar
Dung lượng file: 550 Kb
Chuyên mục: Nông Lâm nghiệp
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
Hiện nay, ngành nuôi trồng thuỷ sản đang ngày càng phát triển và đã trở thành một nền kinh tế quan trọng của đất nước. Trong những năm qua ngành thuỷ sản không những đã góp phần giúp nhân dân xoá đói giảm nghèo mà còn vươn lên làm giàu trên chính diện tích canh tác hiệu quả thấp trước đây. Ngành này đã đóng góp một tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu khá lớn trong các mặt hàng xuất khẩu nông sản, gia tăng nguồn thu ngoại tệ phục vụ cho xây dựng và phát triển của đất nước.
Thừa Thiên Huế là một tỉnh duyên hải miền trung có điều kiện tự nhiên khá thuận lợi cho sự phát triển các hoạt động thuỷ sản nhất là nghề nuôi trồng thuỷ sản.Với địa hình bờ biển kéo dài, có hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai rộng lớn, nhiều sông, hồ, thời tiết ấm áp thích hợp cho sự phát triển của các đối tượng thuỷ sản và thuận lợi cho việc hình thành nên các mô hình nuôi trồng thuỷ sản phong phú.
Lộc An và Lộc Điền là hai xã thuộc huyện Phú Lộc nằm ở phía nam của tỉnh. Hai xã có vị trí nằm tiếp giáp với đầm phá Tam Giang – Cầu Hai về phí đông, giao thông thuận lợi với đường quốc lộ 1A chạy qua, nguồn lao động dồi dào là những lợi thế để phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn. Thực tế trong những năm qua cho thấy hoạt động nuôi trồng thuỷ sản phát triển khá nhanh trên địa bàn huyện Phú Lộc nói chung và hai xã Lộc An và Lộc Điền nói riêng. Bước đầu hoạt động này đã mang lại những thành quả nhất định tuy nhiên qua đó cũng nảy sinh nhiều vấn đề trong quá trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản nơi đây có thể kể đến một trong những tình trạng chủ yếu đó là tình hình dịch bệnh thường xuyên xảy ra làm thiệt hại không nhỏ tiền của của nhân dân. Để hiểu rõ hơn những vấn đề này chúng tôi chọn đề tài : “Điều tra kinh tế xã hội và đánh giá hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản của các xã Lộc Điền và Lộc An, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” nhằm thấy được tình hình nuôi trồng thuỷ sản của hai xã, nguyên nhân, cũng như đề xuất một số giải pháp khắc phục và nâng cao hiệu quả sản xuất.
Mục tiêu của đề tài:
- Nắm được tình hình kinh tế - xã hội của hai xã tiến hành nghiên cứu.
- Nắm được tình hình nuôi trồng thuỷ sản, so sánh hiệu quả kinh tế từ hoạt động nuôi trồng của hai xã và tìm ra mô hình nuôi hiệu quả.
- Bước đầu xác định nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp khắc phục và nâng cao hiệu quả sản xuất
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 1026
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 650
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 613
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 583
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 587
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 581
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 679
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 557
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 1870
⬇ Lượt tải: 21