Mã tài liệu: 56760
Số trang: 12
Định dạng: docx
Dung lượng file: 46 Kb
Chuyên mục: Y tế cộng đồng
Từ khi Việt Nam chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường, đã tạo ra những điều kiện thuận lợi nhất định cho nền kinh tế đất nước phát triển. Nhưng bên cạnh đó lại đặt các doanh nghiệp Việt Nam vào một môi trường mới và những thách thức mới. Phải năng động hơn, nhạy bén hơn và làm ăn thực sự phải có lãi. Đối với một số doanh nghiệp lợi nhuận luôn luôn là vấn đề hàng đầu và đôi khi còn là vấn đề sống còn. Nhưng đối với một số doanh nghiệp khác họ lại chú ý quan tâm hơn về quyền lợi người lao động, bởi vì họ cho rằng quyền lợi này sẽ gắn liền tới lợi ích chung của doanh nghiệp. Trong số các quan hệ lao động, luật lao động nước ta điều chỉnh các quan hệ lao động giữa người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động và các quan hệ khác trực tiếp liên quan với quan hệ lao động. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh hiện nay của các doanh nghiệp vấn đề thoả ước tập thể, mà cụ thể ở đây giữa tập thể người lao động với người sử dụng lao động là một nhân tố hết sức quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp tới thành công của doanh nghiệp.
Thoả ước lao động tập thể là văn bản thoả thuận giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động về các điều khoản lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động. Thoả ước được lao động trên nguyên tắc bình đẳng, công khai, tự nguyện. Nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong quá trình thương lượng để đi đến kết quả thống nhất. Bởi cả hai bên đều cần nhau trong suốt quá trình lao động vì vậy để đảm bảo được lợi ích của hai phía thì họ cần phải biết cư sử với nhau trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng hợp tác và cùng nhau đưa công ty đi lên tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế phát triển.
Thực hiện tốt các điều kiện trong bản thoả ước này tức là công ty đã phần nào đó thành công trong chiến lược phát triển của mình, tao lòng tin cho đội ngũ cán bộ công nhân viên để họ yên tâm sản xuất đem lại hiệu quả cao là điều mà tất cả các doanh nghiệp đều mong muốn.
Tiểu luận gồm:
Lời nói đầu.
I. Tóm tắt bản thoả ước lao động.
II. Nhận xét chung về bản thoả ước lao động.
III. Những ý kiến cần được bổ xung.
Kết luận.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 541
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 695
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 1616
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 716
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 657
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 771
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 1110
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 815
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 620
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 629
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 604
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 744
⬇ Lượt tải: 16