Mã tài liệu: 253200
Số trang: 76
Định dạng: doc
Dung lượng file: 376 Kb
Chuyên mục: Luật
[URL="file:///D:/My Documents/khoa luan co lien/KHOA LUAN NGA.doc#_Toc292957489"]
Hơn hai thập kỷ tiến hành công cuộc đổi mới đất nước đã đem lại cho đất nước ta sự thay đổi to lớn, có ý nghĩa lịch sử mà bao trùm nhất là việc thực hiện dân chủ hóa các lĩnh vực của đời sống xã hội nước ta, từ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Chế độ hành chính quan liêu, bao cấp về mọi mặt đã dấn dần được đẩy lùi, người dân được dần dần làm chủ tư liệu sản xuất, được khuyến khích làm ăn theo pháp luật, được bày tỏ chính kiến, nguyện vọng của mình, được chất vấn, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước, cán bộ đảng và viên chức nhà nước và các cơ quan dân cử. Những chuyển biến bước đầu là rất đáng trân trọng. Tuy nhiên, những bước tiến về dân chủ xã hội vẫn còn khiêm tốn, chưa đáp ứng được yêu cầu của cuộc sống, nhất là khi nước ta hội nhập sâu rộng hơn vào cộng đồng quốc tế. Tình trạng dân chủ một cách hình thức đang còn phổ biến hiện nay, về thực chất, đó là tình trạng mất dân chủ trong đời sống xã hội, đang là nỗi bức xúc của nhân dân, làm giảm lòng tin và tính tích cực của xã hội và làm chậm sự phát triển của đất nước. Người dân đang mong muốn quyền làm chủ đích thực của mình không bị xâm phạm, không bị tha hóa, được thực hiện một cách thực chất và hiệu quả hơn và cần có những hình thức, biện pháp cụ thể để kiểm soát việc thực thi quyền lực. Vấn đề phản biện xã hội (PBXH) càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
PHẦN MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. 10
1.1. Phản biện xã hội: khái niệm, đặc điểm, mục đích, chủ thể, nội dung, hình thức 10
1.1.1. Khái niệm phản biện xã hội 10
1.1.2. Đặc điểm của hoạt động phản biện xã hội 15
1.1.3. Mục đích của phản biện xã hội trong đời sống xã hội 17
1.1.4. Chủ thể và đối tượng của phản biện xã hội 19
1.1.5. Nội dung hoạt động phản biện xã hội 22
1.1.6. Hình thức phản biện xã hội 24
1.2. Sự cần thiết phải xây dựng và hoàn thiện pháp luật về phản biện xã hội ở Việt Nam hiện nay 25
1.3. Xây dựng và hoàn thiện pháp luật: Khái niệm, đặc điểm và các tiêu chuẩn xác định mức độ hoàn thiện. 30
1.3.1. Khái niệm xây dựng và hoàn thiện pháp luật về PBXH 30
1.3.2. Đặc điểm của xây dựng và hoàn thiện pháp luật về PBXH 32
1.3.3. Các tiêu chuẩn để xác định mức độ hoàn thiện của pháp luật về phản biện xã hội. 34
1.4. Những điều kiện đảm bảo cho việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về phản biện xã hội ở Việt Nam hiện nay. 36
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 42
2.1. Thực trạng xây dựng và hoàn thiện pháp luật về phản biện xã hội ở Việt Nam hiện nay 42
2.1.1. Ưu điểm và nguyên nhân. 42
2.1.2. Hạn chế và nguyên nhân. 56
2.2. Giải pháp tiếp tục xây dựng và hoàn thiện pháp luật về phản biện xã hội ở Việt Nam hiện nay 63
PHẦN KẾT LUẬN 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO 7
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 711
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 1016
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 178
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 1043
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 324
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 144
👁 Lượt xem: 645
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 617
⬇ Lượt tải: 28
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 2721
⬇ Lượt tải: 26
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 16