Mã tài liệu: 302180
Số trang: 0
Định dạng: rar
Dung lượng file: 249 Kb
Chuyên mục: Luật
[FONT=Times New Roman]PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài:
Kề từ khi thực hiện công cuộc đổi mới (năm 1986) cho tới nay, diện mạo đất nước ta có nhiều bước chuyển rỏ rệt, nền kinh tế phát triễn vượt bậc, đời sống xã hội không ngừng được nâng cao, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được khẳng định. Tuy nhiên, mặt trái của nền kinh tế đa dạng và năng động ấy, do nhều nguyên nhân khác nhau mà tình hình VPPL trong xã hội Việt Nam nói chung và trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh nói riêng cũng không ngừng tăng lên và ngày cáng diễn biến hết sức phức tạp, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự nghiệp xây dựng và phát triễn Tổ quốc XHCN. Đó là hiện tượng được xã hội quân tâm và trở thành chủ đề nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, dưới nhiều cách tiếp cận: luật học, tâm lý học, giáo dục học, tội phạm học, xã hội học…Đấu tranh phòng, chống VPPL vì vậy đã trở thành một nhiệm vụ quan trọng không chỉ đối với Đảng, Nhà nước mà đó là nhiệm vụ chung của xã hội.
Thực hiện theo đúng chủ tương của Hiến Pháp năm 1992 của Nhà nước CHXH Việt Nam (sửa đổi bổ sung vào năm 2001) đã quy định:
“Nhà Nước quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Các cơ quan Nhà Nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống các tội phạm, các vi pham Hiến pháp và pháp luật.
Mọi hành động xâm phạm lợi ích của Nhà Nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và của công dân đều bị xử lý theo pháp luật” (Điều 12).
Trong thời gian qua, hoạt động đấu tranh phòng, chống VPPL trong cả nước nói chung và ở các địa phương nói riêng đã được triễn khai thực hiện với nhiều phương thức, biện pháp khác nhau, tính chất, quy mô ngày càng lớn và đã đưa lại những kết quả tích cực.
Góp phần vào công cuộc đấu tranh phòng chống VPPL của toàn dân hướng tới một xã hội trong sạch, vững mạnh và tốt đẹp hơn. Vì thế tác giả đã lựa chọn đề tài:
“Vấn đề đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật tại thành phố Hà Tĩnh hiện nay”.
2. Mục đích của đề tài:
Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận về vi phạm pháp luật và tình hình vi phạm pháp luật hiện nay trong phạm vi cả nước cũng như thực trạng vi phạm pháp luật chung tại thành phố Hà Tĩnh. Từ đó đề tài tập trung làm rỏ các hoạt động đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật đối với các cơ quan chức năng và xác định vai trò quan trọng của sức mạnh toàn dân trong hoạt động này. Bên cạnh đó, đề tài còn đề cập tới một số giải pháp cụ thể và quan trọng được các cơ quan chức năng trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh thực hiện và đã đạt được những kết quả rất khả quan. Mục đích của đề tài không chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu, mà trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã được đề cấp, đưa ra một số kiến nghị, đề xuất góp phần vào việc nâng cao ý thức, trách nhiệm của mọi người dân, từ đó sẻ có một cách nhìn và nhận thức đúng đắn, khoa học đối với vai trò của pháp luật và hạn chế được các hành vi vi phạm pháp luật.
3. Ý nghĩa của đề tài:
Việc tìm hiểu và nghiên cứu về hành vi vi phạm pháp luật của đề tài mà tác giả đã lựa chọn có ý nghĩa rất qua trọng:
- Trang bị kiến thức pháp lý cho các cơ quan chức năng và nhân dân được tốt hơn.
- Đánh giá được vai trò của pháp luật trong tình hình thực tế hiên nay, góp phần hạn chế các hành vi vi phạm pháp luật.
- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho mọi người một cách sâu rộng, nâng cao ý thức pháp luật cho mọi đối tượng pháp luật.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Vi phạm pháp luật không chỉ là một hành vi độc lập mà đi kèm theo nó là xâm phạm tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Tuy nhiên, hiện nay hành vi này này càng trở nên phức tạp, đa dạng và phổ biến hơn so với trước. Do vậy, đề tài phân tích và làm rỏ những hành vi này trên cơ sở lý luận và thực tiễn khách quan ở nước ta nói chung và trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh nói riêng.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận là quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, quan điểm, đường lối và chính sách của Đảng Và Nhà nước về đấu tranh phòng chống tội phạm. Bên cạnh sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật, đề tài còn sử dụng các phương pháp so sánh, lôgic, phân tích, chứng minh và tổng hợp.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT TẠI THÀNH PHỐ HÀ TĨNH HIỆN NAY
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP
[FONT=Times New Roman]A. PHẦN MỞ ĐẦU
B. PHẦN NỘI DUNG:
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT.
1.1 Khái niệm:
1.1.1 Định nghĩa
1.1.2 Vi phạm pháp luật có các đặc điểm sau
1. 2 Các yếu tố cấu thành
CHƯƠNG 2:
THỰC TIỄN ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT TẠI THÀNH PHỐ HÀ TĨNH HIỆN NAY.
2.1. Thực tiễn về vấn đề đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật.
2.1.1. Trong phạm vi cả nước
2.1.2 Trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh
2.2 Nguyên nhân dẫn tới vi phạm pháp luật hiện nay tại thành phố Hà Tĩnh.
2.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật ở thành phố Hà Tĩnh hiện nay.
C. PHẦN KẾT LUẬN
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 1245
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 569
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 898
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 657
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 912
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 981
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 1042
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 0
👁 Lượt xem: 645
⬇ Lượt tải: 16