Mã tài liệu: 235744
Số trang: 25
Định dạng: doc
Dung lượng file: 213 Kb
Chuyên mục: Luật
MỤC LỤC
* * *
NỘI DUNG Trang
Lời nói đầu
2
A. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA 3
I. Mục tiêu, yêu cầu của cổ phần hoá 4
II. Đối tượng cổ phần hóa 5
III. Điều kiện cổ phần hoá 5
IV. Hình thức cổ phần hoá 6
V. Các bước tiến hành cổ phần hoá
6
B-NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ VỀ CỔ PHẦN HOÁ 7
I. Xử lý tài chính khi cổ phần hoá 8
II. Xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá 11
III. Bán cổ phần lần đầu và quản lý sử dụng tiền thu từ cổ phần hoá 14
IV. Chính sách đối với doanh nghiệp và người lao động khi cổ phần hoá 16
V. Quyền hạn và trách nhiệm trong tổ chức thực hiện cổ phần hoá
17
C- THỰC TIỄN QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP CÓ 100% VỐN NHÀ NƯỚC SANG HÌNH THỨC CÔNG TY CỔ PHẦN 20
I. Thực tế cổ phần hóa ở Việt Nam 20
II. Những đểm mới và hạn chế quy định pháp luật về cổ phần hóa doanh nghiệp có 100% vốn Nhà nước
21
Kết luận 25
LỜI NÓI ĐẦU
* * *
Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước là một trong những hướng quan trọng của quá trình cải cách doanh nghiệp nhà nước - bộ phận không thể thiếu trong thành phần kinh tế nhà nước. Trong đổi mới kinh tế, một vấn đề lớn được đặt ra là phải phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất và từng bước xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất. Để giải phóng lực lượng sản xuất, tất yếu phải phát triển mạnh mẽ nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang cơ chế thị trường và xây dựng thể chế kinh tế thị trường, đa dạng hóa các hình thức sở hữu, trong đó kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo. Ở nước ta, cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước đang là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước. Mục tiêu của cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước đã được quán triệt trong Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 khoá IX (tháng 8/2001) là “Tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, trong đó có đông đảo người lao động, để sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản của Nhà nước và huy động thêm vốn xã hội vào phát triển sản xuất kinh doanh, tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động, có hiệu quả cho doanh nghiệp Nhà nước, phát huy vai trò làm chủ thực sự của người lao động, của cổ đông và tăng cường giám sát của xã hội đối với doanh nghiệp, bảo đảm hài hoà lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp và người lao động ”. Và cũng theo khoản 1 Điều 166 Luật Doanh nghiệp có quy định: “Thực hiện theo lộ trình chuyển đổi hằng năm, nhưng chậm nhất trong thời hạn bốn năm kể từ ngày Luật này có hiệu lực, các công ty nhà nước thành lập theo quy định của Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 phải chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần theo quy định của Luật này”. Chỉ trong vòng 5 năm từ năm 2002 đến nay, Chính phủ đã ban hành 3 Nghị định về việc cổ phần hoá. Đó là Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19 tháng 6 năm 2002 về chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần; Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 về chuyển công ty Nhà nước thành công ty cổ phần. Và mới đây nhất ngày 26/6/2007 Chính Phủ đã ban hành Nghị định số 109/2007/NĐ-CP về việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần đã cho ta thấy được vai trò quan trọng của việc cổ phần hoá trong nền kinh tế thị trường và xu thế hội nhập trên toàn thế giới.
Bài viết này nhóm D1 xin được trình bày về vấn đề chuyển đổi doanh nghiệp có 100% vốn nhà nước sang công ty cổ phần. Do chưa có nhiều kinh nghiệm trong nghiên cứu tìm hiểu vấn đề cũng như kỹ năng trình bày, nhóm em rất mong nhận được sự góp ý của thẩy cô tổ bộ môn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 294
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 316
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 705
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 792
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 313
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 298
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 17