Mã tài liệu: 259657
Số trang: 11
Định dạng: doc
Dung lượng file: 126 Kb
Chuyên mục: Luật
Lời mở đầu
Cơ quan hành chính nhà nước là bộ phận hợp thành của bộ máy nhà nước, trực thuộc cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp, được thành lập để thực hiện chức năng quản lí hành chính nhà nước.
Quy phạm pháp luật hành chính là các quy tắc xử sự chung do cơ quan nhà nước, các cán bộ nhà nước có thẩm quyền ban hành, chủ yếu điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước (còn gọi là hoạt động chấp hành - điều hành của Nhà nước).
Trong quản lí hành chính nhà nước, các chủ thể quản lí hành chính nhà nước cần đến quy phạm pháp luật để định ra các khuôn mẫu xử sự chung cho các đối tượng quản lí. Phần lớn quy phạm pháp luật hành chính là do cơ quan hành chính nhà nước ban hành. Vậy vai trò của cơ quan hành chính nhà nước trong việc xây dựng quy phạm pháp luật hành chính là như thế nào? Các cơ quan này có vai trò gì đối với việc thực hiện các quy phạm pháp luật hành chính mà phần lớn do chính mình ban hành ra không? Để trả lời câu hỏi đó cũng như nâng cao hiểu biết về hoạt động lập quy của các cơ quan hành chính nhà nước, trong bài tập cuối kì này, em xin trình bày vấn đề:
“Vai trò của cơ quan hành chính nhà nước trong việc
xây dựng và thực hiện quy phạm pháp luật hành chính”.
I/ Vai trò của cơ quan HCNN trong việc xây dựng QPPL hành chính
1. Xây dựng QPPL hành chính là quyền và nhiệm vụ của cơ quan HCNN
2. Vai trò của cơ quan HCNN trong việc xây dựng QPPL hành chính
2.1 Cơ quan HCNN đưa ra kiến nghị xây dựng QPPL hành chính
2.2 Cơ quan HCNN trực tiếp tham gia xây dựng QPPL hành chính
· Cơ quan HCNN tham gia soạn thảo dự án,dự thảo văn bản QPPL hành chính
· Cơ quan HCNN tham gia thẩm định dự án,dự thảo văn bản QPPL hành chính
· Cơ quan HCNN tham gia chỉnh lý các dự án, dự thảo sau khi đã có ý kiến
II/ Vai trò của cơ quan HCNN trong việc thực hiện QPPL hành chính
1. Cơ quan HCNN thực hiện QPPL hành chính và tổ chức cho các chủ thể khác thực hiện QPPL hành chính
2. Cơ quan HCNN tham gia hoạt động giáo dục pháp luật nói chung, QPPL hành chính nói riêng
3. Cơ quan HCNN còn tổ chức kiểm tra việc thực hiện QPPL hành chính
Lời kết
Cơ quan hành chính nhà nước là bộ phận hợp thành của bộ máy nhà nước. Đã là bộ phận của bộ máy nhà nước, chắc chắn cơ quan hành chính nhà nước dù là Chính phủ hay UBND cấp xã cũng đều có vị trí, vai trò hết sức quan trọng. Để thực hiện chắc năng quản lí hành chính nhà nước của mình, các cơ quan này có thẩm quyền lập quy, trong đó có quy phạm pháp luật hành chính – quy phạm là cơ sở đồng thời trực tiếp tác động đến hoạt động chấp hành - điều hành. Trong hoạt động xây dựng quy phạm pháp luật hành chính này, các cơ quan hành chính nhà nước đã đóng góp vai trò rất tích cực, chủ động và quan trọng.
Không chỉ dừng lại ở khâu xây dựng quy phạm pháp luật hành chính, trong khâu thực hiện quy phạm pháp luật hành chính, vai trò của cơ quan hành chính nhà nước cũng không thể bỏ qua. Các cơ quan này đã góp phần đưa quy phạm pháp luật hành chính đi vào thực tiễn đời sống và phát huy tác dụng. Với vị trí là một bộ phận trong hệ thống các cơ quan nhà nước, cơ quan hành chính nhà nước cần phát huy hơn nữa vai trò của mình trong cả công tác xây dựng và thực hiện quy phạm pháp luật hành chính nói riêng cũng như pháp luật nói chung.
----------***----------
Tài liệu tham khảo:
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 778
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 636
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 523
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 1014
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 569
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 1682
⬇ Lượt tải: 30
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 663
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 761
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 621
⬇ Lượt tải: 16