Mã tài liệu: 232789
Số trang: 60
Định dạng: doc
Dung lượng file: 342 Kb
Chuyên mục: Luật
Trong thời đại ngày nay, toàn cầu hoá và khu vực hoá đang diễn ra ngày càng sâu sắc mà không một quốc gia nào có thể đứng ngoài. Các quan hệ kinh tế quốc tế trở nên sôi động hơn bao giờ hết và có tác động to lớn đến sự phát triển của các quốc gia trên thế giới.
Trong bối cảnh đó, nền kinh tế của nước CHDCND Lào đang trên đà phát triển và nhanh chóng hội nhập vào cộng đồng kinh tế thế giới .Tuy nhiên một trong những thách thức không nhỏ đối với Lào đó là có xuất phát điểm từ một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu. Lào là một trong 20 nước kém phát triển trên thế giới, người dân phần lớn cuộc sống gắn bó với nghề nông nghiệp. Công nghiệp kém phát triển kéo theo trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ phát triển năng lực thấp, nguồn lực con người có trình độ còn thiếu và yếu Để khắc phục những khó khăn hiện tại, thay đổi bộ mặt cuộc sống, CHDCND Lào cần hết sức nỗ lực tìm những hướng đi phù hợp với tình hình kinh tế của mình.
Vì vậy trong quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế, Chính phủ Lào chú trọng mối quan hệ với các nước láng giềng, đặc biệt là Việt Nam - quốc gia có mối quan hệ lịch sử gắn bó tốt đẹp, nước láng giềng có sự tương đồng về nhiều mặt như chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá . Trong lĩnh vực xây dựng pháp luật, quá trình hoàn thiện pháp luật của Việt Nam luôn là những kinh nghiệm quý đối với CHDCND Lào.
Việt Nam đang thiết lập các quan hệ hợp tác kinh tế – thương mại với nhiều tổ chức kinh tế quốc tế và hầu hết các quốc gia trên thế giới, là thành viên mới nhất (thứ 150) của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Từ nhiều năm nay, hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư và kinh doanh nói riêng đã không ngừng được hoàn thiện trên lộ trình cải cách, điều chỉnh kịp thời cơ chế, chính sách, luật lệ của nước mình cho phù hợp “luật chơi” quốc tế, chú trọng việc cải thiện môi trường đầu tư . nhằm thu hút vốn đầu tư, công nghệ và khoa học kỹ thuật. Vì vậy việc tìm hiểu pháp luật Việt Nam nói chung, pháp luật đầu tư nói riêng là việc làm hết sức ý nghĩa đối với những sinh viên chuyên ngành luật kinh tế, hơn nữa còn góp phần xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật đầu tư của Lào qua cái nhìn so sánh, qua những bài học kinh nghiệm quý báu rút ra từ chặng đường phát triển pháp luật đầu tư ở Việt Nam.
Với cơ sở khoa học và thực tiễn nêu trên, tác giả đã chọn đề tài “Tìm hiểu pháp luật đầu tư của Việt Nam trong sự so sánh với pháp luật đầu tư của Lào”.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 4
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ VIỆT NAM 4
VÀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ LÀO 4
1. Khái quát về pháp luật đầu tư của Việt Nam 4
1.1. Pháp luật đầu tư Việt Nam trước khi ban hành Luật Đầu tư chung 4
1.1.1. Pháp luật về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 6
1.1.2. Pháp luật về khuyến khích đầu tư trong nước 10
1.2. Pháp luật đầu tư Việt Nam từ khi ban hành Luật Đầu tư năm 2005 12
1.2.1. Mục đích, yêu cầu sửa đổi pháp luật đầu tư và ban hành Luật Đầu tư chung 12
1.2.2. Nguyên tắc của việc ban hành Luật Đầu tư 17
1.2.3. Giới thiệu khái quát về Luật Đầu tư (2005) và những văn bản liên quan 18
2. Khái quát về pháp luật đầu tư của CHDCND Lào 21
2.1. Quá trình phát triển pháp luật về đầu tư tại CHDCND Lào 21
2.2. Hệ thống văn bản pháp luật về đầu tư của CHDCND Lào 22
CHƯƠNG II 25
NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ VIỆ NAM VÀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ LÀO - NHÌN TỪ GÓC ĐỘ SO SÁNH 25
1. Quy định về đối tượng, phạm vi áp dụng luật Đầu tư 25
1.1. Quy định về đối tượng, phạm vi áp dụng Luật Đầu tư theo pháp luật Việt Nam 25
1.2. Quy định về đối tượng, phạm vi áp dụng Luật Đầu tư theo pháp luật CHDCND Lào 26
2. Quy định về nhà đầu tư 27
2.1. Quy định về nhà đầu tư theo pháp luật Việt Nam 27
2.2. Quy định về nhà đầu tư theo pháp luật CHDCND Lào 29
3. Quy định về hình thức đầu tư 29
3.1. Quy định về hình thức đầu tư theo pháp luật Việt Nam 29
3.1.1. Các hình thức đầu tư trực tiếp 29
3.1.2. Các hình thức đầu tư gián tiếp 31
3.2. Quy định về hình thức đầu tư theo pháp luật CHDCND Lào 32
4. Quy định về thủ tục đầu tư 32
4.1. Quy định về thủ tục đầu tư theo pháp luật Việt Nam 33
4.2. Quy định về thủ tục đầu tư theo pháp luật CHDCND Lào 36
5. Quy định về địa bàn lĩnh vực đầu tư 37
5.1. Quy định về địa bàn lĩnh vực đầu tư theo pháp luật Việt Nam 38
5.2. Quy định về địa bàn lĩnh vực đầu tư theo pháp luật CHDCND Lào 39
6. Quy định về bảo đảm đầu tư 39
6.1. Quy định về bảo đảm đầu tư theo pháp luật Việt Nam 39
6.2. Quy định về bảo đảm đầu tư theo pháp luật CHDCND Lào 41
7. Quy định về ưu đãi đầu tư 42
7.1. Quy định về ưu đãi đầu tư theo pháp luật Việt Nam 42
7.2. Quy định về ưu đãi đầu tư theo pháp luật CHDCND Lào 43
8. Các quy định khác (Về khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao) 44
8.1. Các quy định khác của Luật Đầu tư theo pháp luật Việt Nam 45
8.2. Các quy định khác của Luật Đầu tư theo pháp luật CHDCND Lào 48
CHƯƠNG III 49
KINH NGHIỆM ĐẠT ĐƯỢC VÀ MỘT SỐ YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ 49
CỦA CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 49
1. Kinh nghiệm hoàn thiện pháp luật đầu tư của Việt Nam 49
1.1. Thống nhất điều chỉnh các hoạt động đầu tư trong nước và nước ngoài 49
1.2. Xây dựng một hệ thống các quy phạm pháp luật về đầu tư hoàn thiện 50
2. Một số yêu cầu đắt ra đối với việc hoàn thiện pháp luật Đầu tư của Là trong thời gian tới 52
KẾT LUẬN 56
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 5
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 552
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 311
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 822
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 1228
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 609
⬇ Lượt tải: 16