Mã tài liệu: 249724
Số trang: 18
Định dạng: doc
Dung lượng file: 149 Kb
Chuyên mục: Luật
CHƯƠNG I : Những lí luận cơ bản về giải quyết tranh chấp kinh doanh , thương mại tại toà án
1. Các khái niệm cơ bản :
1.1. Tranh chấp kinh doanh , thương mại là gì ?
Tranh chấp kinh doanh, thương mại là những bất đồng , xung đột chủ yếu về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể có liên quan đến lĩnh vực hợp đồng thương mại hoặc các hoạt động kinh tế khác được pháp luật quuy định là tranh chấp kinh tế , thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan tài phán kinh tế .
1.2. Phân loại trong kinh trong tranh chấp doanh ,thương mại :
Chương II : Thực tiễn về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Việt Nam
1. Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng giữa Ngân hàng Sài Gòn thương tín( chi nhánh Gò Vấp ) với công ty TNHH cơ khí Trường Giang .
Ngày 23/2/2001 , chi nhánh Gò Vấp của ngân hàng Sài Gòn thương tín ( bên A ) kí hợp đồng tín dụng số 212100 với công ty TNHH cơ khí Trường Giang ( bên B ). Hợp đồng do giám đốc chi nhánh Gò Vấp và giám đốc công ty cơ khí Trường Giang kí . Nội dung : bên A cho bên B vay 200 triệu đồng , lãi suất 0.8%/tháng , thời hạn vay là 24 tháng .
Để đảm bảo hợp đồng , các bên kí hợp đồng cầm cố , theo đó bên B đem chiếc xe sở hữu của mình , trị giá khoảng 330 triệu cầm cố cho A . Hợp đồng có cam kết : Trường hợp đến hạn trả nợ mà bên B không trả được nợ , bên B đồng ý để bên A toàn quyền tổ chức đấu giá tài sản để thu hồi nợ ( vốn và lãi ). Hợp đồng cầm cố được công chứng nhà nước chứng nhận .
Đáo hạn bên B không trả được nợ nên bên A khởi kiện tại toà .
Với tư cách là người đại diện quyền lợi cho bên A , anh (chị ) hãy nêu những yêu cầu của bên A và lí giải căn cứ của những yêu cầu đó .
Bên A sẽ yêu cầu được đứng ra bán đấu giá chiếc xe đó để thu lại số tiền đã cho bên B vay ( bao gồm tiền gốc và tiền lãi ) .
Căn cứ : theo điều khoản của hợp đồng vay , thì bên B có nghĩa vụ trả số tiền vay + lãi đúng hạn nhưng bên B đã không thực hiện nghĩa vụ đó đúng hạn . Mặt khác , theo điều khoản của hợp đồng cầm cố , bên A có toàn quyền đứng ra bán đấu giá chiếc xe đó . Thêm vào đó , hợp đồng cầm cố đã được chứng nhận bởi công chứng nhà nước , do vậy được nhà nước bảo hộ quyền và nghĩa vụ của mỗi bên . Theo sự bảo hộ đó thì bên B có nghĩa vụ giao chiếc xe để bên A đấu giá thu hồi nợ .
Trong phiên toà , đại diện bên B đề nghị toà tuyên bố hợp đồng cầm cố không có hiệu lực pháp luật do người kí hợp đồng này phía bên B là ông Phan chỉ là thành viên của công ty thôi . Ông Phan không có giấy uỷ quyền của giám đốc . Theo anh ( chị ) hợp đồng cầm cố trên có hiệu lực không .
Ông Phan không phải là đại diện của bên B , và cũng không được uỷ quyền kí kết hợp đồng cầm cố . Do vậy , ông Phan không có thẩm quyền đại diện bên B kí kết hợp đồng . Vậy hợp đồng cầm cố do ông Phan kí với bên A là vô hiệu ( không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của bên B ). Nhưng ông Phan có nghĩa vụ bồi thường cho bên A khi hợp đồng vô hiệu . ( theo điều 592, bộ luật dân sự 2005 )
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 1189
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 619
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 1369
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 593
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 721
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 23