Tìm tài liệu

Tai san cam co trong vay von ngan hang

Tài sản cầm cố trong vay vốn ngân hàng

Upload bởi: vinhmattrang

Mã tài liệu: 209692

Số trang: 9

Định dạng: doc

Dung lượng file: 70 Kb

Chuyên mục: Luật

Info

Cầm cố tài sản là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, cụ thể là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ của khách hàng vay vốn. Chế định cầm cố xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử xã hội loài người

Tại Vavilon, vào thế kỷ VI trước công nguyên, đã có các nhà ngân hàng cho vay tiền dưới hình thức cầm cố các đồ quý1. Khái niệm cầm cố cũng được nhắc đến trong Bộ luật Manu của Ấn Độ (thế kỷ II trước công nguyên). Tuy vậy, khi nghiên cứu bản chất, khái niệm cầm cố và liên quan với nó là tài sản cầm cố không thể không kể đến vai trò của Luật La Mã. Ở đây, hình thức đầu tiên của cầm cố được quy định là “fiducia” và cầm cố cho phép bên cho vay có quyền sở hữu vật cầm cho đến khi bên đi vay thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình. Trong trường hợp bên đi vay không thực hiện nghĩa vụ, vật cầm cố sẽ vẫn thuộc sở hữu của bên cho vay, thậm chí cả khi số tiền vay nhỏ hơn nhiều so với giá trị tài sản cầm cố. Nếu bên đi vay thực hiện nghĩa vụ của mình thì quyền sở hữu tài sản cầm cố sẽ được chuyển từ bên cho vay sang bên đi vay.

Vậy bản chất của “fiducia” là bên đi vay (người có nghĩa vụ) bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ bằng việc đưa tài sản cầm cố cho bên cho vay làm sở hữu. Những quan hệ này thường chỉ phát sinh trên cơ sở sự tin tưởng (fides). Chính vì đặc điểm này của “fiducia” – bên đi vay phải chuyển giao quyền sở hữu tài sản cầm cố, hình thức cầm cố này không thể đáp ứng với yêu cầu của đời sống xã hội, đặc biệt trong điều kiện phát triển không ngừng của các quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại. Kinh tế hàng hoá đòi hỏi phải có sự mềm dẻo trong việc điều chỉnh các quan hệ cầm cố, tạo cho bên cầm cố có khả năng khai thác những công dụng của tài sản cầm cố và trên cơ sở đó góp phần vào việc đảm bảo thực hiện nghĩa vụ. Ý tưởng này đã được thể hiện rất rõ nét trong pháp luật về cầm cố ở hầu hết các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam.

Ở Việt Nam, trước Bộ luật dân sự, khái niệm cầm cố được quy định tại khoản 2 Điều 2 Nghị định 17 ngày 16/01/1990 hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 và được hiểu là: “ trao động sản thuộc quyền sở hữu của mình cho người cùng quan hệ hợp đồng để giữ làm tin và bảo đảm tài sản trong trường hợp vi phạm hợp đồng kinh tế đã ký kết ”.

Hiện nay, Điều 329 Bộ luật dân sự quy định “Cầm cố tài sản là việc bên có nghĩa vụ giao tài sản là động sản thuộc sở hữu của mình cho bên có quyền để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự; nếu tài sản cầm cố có đăng ký quyền sở hữu, thì các bên có thể thỏa thuận bên cầm cố vẫn giữ tài sản cầm cố hoặc giao cho bên thứ ba giữ”. Dựa vào căn cứ trên, trong khoa học Luật dân sự cầm cố được hiểu chung nhất là việc dùng tài sản thuộc sở hữu giao cho bên có quyền để bảo đảm cho nghĩa vụ của chính mình chứ không có sự chuyển giao quyền sở hữu.

Quan hệ cầm cố tài sản của tổ chức tín dụng đối với khách hàng được điều chỉnh đồng thời bởi qui định của pháp luật về dân sự, kinh tế và ngân hàng

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Tài sản cầm cố trong vay vốn ngân hàng
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Tài sản cầm cố trong vay vốn ngân hàng
  • Tài sản cầm cố trong vay vốn ngân hàng
  • Tài sản cầm cố trong vay vốn ngân hàng
  • Tài sản cầm cố trong vay vốn ngân hàng
  • Tài sản cầm cố trong vay vốn ngân hàng
  • Tài sản cầm cố trong vay vốn ngân hàng
  • Tài sản cầm cố trong vay vốn ngân hàng
  • Tài sản cầm cố trong vay vốn ngân hàng
  • Tài sản cầm cố trong vay vốn ngân hàng

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

3vụ việc tranh chấp về tài sản cầm cố

Upload: hoabachhopnt2004

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 415
Lượt tải: 16

Vấn đề lý luận về vốn cố định và tài sản cố ...

Upload: motminhtrongdem_nhoveem

📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 413
Lượt tải: 16

Pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng tài sản ...

Upload: doitoicodon63

📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 308
Lượt tải: 16

Thế chấp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả ...

Upload: buonlamemoi1979

📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 374
Lượt tải: 16

Thế chấp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả ...

Upload: daoduyanh84

📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 438
Lượt tải: 16

Vai trò của chính quyền địa phương trong ...

Upload: homestar82

📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 328
Lượt tải: 16

Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay ...

Upload: hung_hau1308

📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 496
Lượt tải: 16

Pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay của ...

Upload: thanhhoa9630

📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 267
Lượt tải: 16

Tiểu luận pháp luật tài chính ngân hàng đánh ...

Upload: vudoanhanam

📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 479
Lượt tải: 16

Hoàn thiện pháp luật về huy động vốn của các ...

Upload: trandangquang2000

📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 738
Lượt tải: 18

Pháp luật huy động vốn của các ngân hàng ...

Upload: duyphuocvms

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 336
Lượt tải: 17

So sánh hợp đồng mua bán hàng hóa trongluật ...

Upload: ngocanhnguyenthi

📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 491
Lượt tải: 17

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Tài sản cầm cố trong vay vốn ngân hàng

Upload: vinhmattrang

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 340
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Luật
Tài sản cầm cố trong vay vốn ngân hàng Cầm cố tài sản là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, cụ thể là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ của khách hàng vay vốn. Chế định cầm cố xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử xã hội loài người Tại Vavilon, vào thế kỷ VI trước doc Đăng bởi
5 stars - 209692 reviews
Thông tin tài liệu 9 trang Đăng bởi: vinhmattrang - 16/07/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 16/07/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Tài sản cầm cố trong vay vốn ngân hàng