Mã tài liệu: 254739
Số trang: 61
Định dạng: doc
Dung lượng file: 548 Kb
Chuyên mục: Luật
sự ảnh hưởng của hương ước đối với pháp luật phong kiến Việt Nam
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Hương ước là một nét văn hoá, là một hiện tượng pháp luật phổ biến trong xã hội phong kiến Việt Nam. Hương ước xuất hiện từ thế kỷ XV và tồn tại dai dẳng trong suốt thời gian dài đến tháng 8/1945. Sau một thời gian gián đoạn, năm 1989, hương ước lại xuất hiện. Sự xuất hiện lại của hương ước là một vấn đề lý thú mà giới “Dân tộc học”, “pháp luật” . nghiên cứu.
Nghiên cứu hương ước có nhiều ý nghĩa.
Thứ nhất, nó giúp phần tìm hiểu làng xã người Việt ở Đồng bằng Trung du Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Hầu hết các làng Việt ở đây, trước Cách mạng tháng 8 đều có hương ước. Hương ước bao gồm các quy ước về nhiều mặt về đời sống của làng xã. Nó phản ánh quá trình hình thành, phát triển của làng xã người Việt. Trong các nguồn tài liệu thành văn về xã hội làng Việt cổ truyền, hương ước là nguồn tài liệu quan trọng để tìm hiểu làng Việt xưa. Hương ước thể hiện một cách chân phương bộ mặt xã hội cổ truyền của dân tộc; đồng thời nó là tư liệu gốc để nhận biết bức tranh văn hoá tổng hợp của làng văn hoá người Việt. Nhất là ngày nay, khi tầng lớp người hiểu biết về làng Việt trước Cách mạng tháng 8 đang ngày một cạn dần, thì hương ước mãi là một nguồn tư liệu quan trọng.
Thứ hai, nghiên cứu hương ước góp phần tìm hiểu văn hoá của tộc người Việt. Như vậy, vô hình chung, hương ước phản ánh rõ nét văn hoá dân tộc Việt. Để phát triển nền văn hoá Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc, kết hợp giữa giá trị truyền thống và giá trị hiện đại, để phục vụ cho việc phát triển đất nước hiện nay thì việc nghiên cứu và xử lý văn hoá làng là rất quan trọng. Do đó, hương ước có giá trị như một tư liệu gốc.
Thứ ba, nghiên cứu hương ước, góp phần tìm hiểu lịch sử phong kiến Việt Nam qua các triều đại. Làng Việt là một đơn vị tụ cư, nó được hình thành rất sớm. Sau này đến thế kỷ VII (năm 622) cấp xã được thành lập. Trong chế độ lịch sử Phong kiến Việt Nam, làng xã luôn là nỗi trăn trở của triều đại. Hầu như các bước phát triển thăng trầm của Nhà nước Phong kiến đều được phản ánh rất nhiều trong hương ước. Mặt khác, hương ước ra đời do nhu cầu phát triển nội tại của các cộng đồng cư dân. Lúc đầu, Nhà nước Phong kiến nghi ngờ. Sau đó, Nhà nước Phong kiến lợi dụng hương ước bằng cách lồng tư tưởng Nho giáo vào trong cộng đồng làng xã. Vì vậy nghiên cứu hương ước giúp cho chúng ta hiểu được “nắm làng”, “quản lý làng xã” của Nhà nước Phong kiến.
Thứ tư, nghiên cứu hương ước còn góp phần chỉ ra những mặt hợp lý, tích cực của hương ước (đứng từ góc độ pháp luật) trong việc quản lý xã hội ở nông thôn, đồng thời còn chỉ ra được những mặt hạn chế, tiêu cực của hương ước trong việc quản lý xã hội ở nông thôn hiện nay, nhất là việc xây dựng ý thức pháp luật cho người nông dân và đặc biệt là xem xét, kết hợp giữa “luật” và “tục” trong xã hội nông thôn ngày nay.
CHƯƠNG I
NGUỒN GỐC VÀ ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN HƯƠNG ƯỚC.
1.1. Nguồn gốc của hương ước.
1.2. Những điều kiện để xuất hiện hương ước.
1.2.1. Nhu cầu phát triển của làng xã.
1.2.1.1. Sự gia tăng dân số và mở rộng làng xã.
1.2.1.2. Sự mở mang kinh tế.
1.2.1.3. Sự nảy sinh của nhiều tổ chức xã hội.
1.2.2. Sự can thiệp của nhà nước phong kiến đối với làng xã.
1.2.3. Xuất hiện tầng lớp Nho sỹ.
CHƯƠNG II
SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA HƯƠNG ƯỚC ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT
PHONG KIẾN VIỆT NAM
2.1. Giá trị pháp lý của hương ước.
2.1.1. Hương ước – công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội trong cộng đồng làng, công cụ để quản lý làng xã.
2.1.2. Sự giống và khác nhau giữa pháp luật và hương ước.
2.1.2.1. Những điểm giống nhau:
2.1.2.2. Những điểm khác nhau.
2.2. Pháp luật phong kiến Việt Nam thừa nhận “tính tự trị” của làng xã như một qui luật.
2.2.1. Pháp luật phong kiến Việt Nam thừa nhận các làng xã có hương ước riêng.
2.2.2. Pháp luật phong kiến Việt Nam thừa nhận những điều khác biệt giữa hương ước và luật pháp của nhà nước.
2.2.3. Pháp luật phong kiến Việt Nam thừa nhận việc xét xử theo tục lệ của làng.
2.3. Những tác động tích cực tiêu cực của hương ước đối với làng xã Việt Nam.
2.3.1. Những tác động tích cực
2.3.2. Những tác động tiêu cực.
CHƯƠNG III
MỘT SỐ VẤN ĐỀ KẾ THỪA HƯƠNG ƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.
3.1. Bối cảnh – nguyên nhân của “tái lập hương ước”.
3.3. Những vấn đề đặt ra đối với việc xây dựng thực hiện hương ước mới.3.3.1. Thực trạng xây dựng và thực hiện hương ước hiện nay.
3.3.2.Những vấn đề đặt ra khi soạn thảo hương ước.
KẾT LUẬ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 4363
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 1228
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 640
⬇ Lượt tải: 28
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 1099
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 499
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 2495
⬇ Lượt tải: 31
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 1892
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 585
⬇ Lượt tải: 28
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 584
⬇ Lượt tải: 16