Mã tài liệu: 247639
Số trang: 56
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 1,170 Kb
Chuyên mục: Luật
Đề tài: PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH DU LỊCH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Luận văn dài 56 trang
MỞ ĐẦU
Cạnh tranh là quá trình tất yếu xảy ra trong sự phát triển của các ngành kinh tế. Sự thay đổi thị hiếu nhu cầu của người tiêu dùng đồng thời với sự gia tăng số lượng cũng như quy mô của các doanh nghiệp trong cùng một ngành đã tạo nên một áp lực cạnh tranh lớn hiện nay trên thị trường. Mức độ cạnh tranh trong nội bộ ngành càng cao thì khả năng để một doanh nghiệp bị thôn tính hoặc buộc phải từ bỏ
thị trường do thiếu khả năng thích nghi càng lớn. Điều này đã mang lại một ưu điểm lớn cho nền kinh tế là đảm bảo các thị trường luôn mở cửa cho các ngành mới, doanh nghiệp mới, buộc các doanh nghiệp tự cải thiện tình hình sản xuất, kinh doanh dịch vụ thông qua việc đổi mới, nâng cao chất lượng và giá cả, góp phần thúc đẩy hiệu quả của nền kinh tế và mang lại lợi ích cho người tiêu dùng. Tuy nhiên, bên cạnh đó cạnh tranh cũng làm phát sinh những hiện tượng không lành mạnh với những toan tính, những thủ đoạn, những hành vi bất chính của một số doanh nghiệp yếu kém, không chịu được sức ép của cạnh tranh hoặc của một số doanh nghiệp có lợi thế trên thị trường nhằm tiêu diệt đối thủ, giảm bớt sức ép của cạnh tranh, lừa dối khách hàng để trục lợi . Những biểu hiện không lành mạnh ấy ngày càng gia tăng về
số lượng và phức tạp trong biểu hiện, làm ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh doanh của thị trường. Có thể thấy điều này qua ngành Du lịch của Việt Nam.
Hiện nay, ngành du lịch Việt Nam đang ngày càng chứng tỏ được vai trò và vị trí quan trọng của mình trong nền kinh tế của đất nước. Kinh doanh dịch vụ du lịch đang trở nên ngày càng phổ biến, thu hút được sự tham gia của mọi thành phần kinh tế, mọi thành phần dân cư trong xã hội tạo nên hiện tượng “nhà nhà làm du lịch, người người làm du lịch”. Với tính chất là một sản phẩm tổng hợp, có tính liên
ngành, liên vùng và xã hội hóa cao, du lịch đã phần nào ảnh hưởng đến hoạt động của các ngành kinh tế khác, đem lại lợi ích rất lớn cho xã hội. Đặc biệt hoạt động du lịch phát triển đã kéo theo sự mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các vùng, miền và với quốc tế, góp phần giáo dục truyền thống, đào tạo kiến thức và rèn luyện, bồi dưỡng thể chất, tinh thần cho mọi tầng lớp dân cư. Điều này đã phần nào thúc đẩy cho sự phát triển của nền kinh tế nói riêng, thúc đẩy sự tiến bộ trong xã hội và sự
phát triển của một quốc gia nói chung. Tuy nhiên, trong một ngành nghề nhất định thì việc kinh doanh và sự phát triển của ngành nghề đó luôn bao hàm cả mặt tốt lẫn mặt trái của nó. Kinh doanh dịch vụ du lịch cũng không phải là trường hợp ngoại lệ. Do lợi ích mà du lịch đem lại là điều không thể phủ nhận đó là hoạt động du lịch mang lại thu nhập không chỉ cho những đối tượng trực tiếp kinh doanh du lịch
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp.
MỞ ĐẦU 1
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM 3
1.1. Những vấn đề lý luận chung về cạnh tranh và chính sách cạnh tranh .3
1.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của cạnh tranh 3
1.1.2. Chính sách cạnh tranh 5
1.2. Pháp luật về cạnh tranh 7
1.2.1. Sơ lược quá trình hình thành pháp luật cạnh tranh .7
1.2.2. Vai trò của pháp luật cạnh tranh .8
1.2.3. Nội dung cơ bản của luật cạnh tranh Việt Nam 10
Chương 2. THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CẠNH TRANH TRONG KINH
DOANH DU LỊCH Ở VIỆT NAM 13
2.1. Khái quát chung về du lịch và kinh doanh dịch vụ du lịch .13
2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của du lịch .13
2.1.2. Kinh doanh dịch vụ du lịch và các yếu tố ảnh hưởng đến việc kinh
doanh 14
2.1.3. Cạnh tranh của thị trường du lịch .19
2.2. Tình hình hoạt động du lịch ở Việt Nam hiện nay .21
2.2.1. Đánh giá chung về tình hình du lịch .21
2.2.2. Thực trạng thực hiện pháp luật trong kinh doanh du lịch 25
Chương 3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH VÀ
PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH
DU LỊCH 39
3.1. Phương hướng phát triển về du lịch của nước ta 39
3.2. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện chính sách và pháp luật cạnh tranh trong
kinh doanh du lịch .41
3.2.1. Đối với Nhà nước 41
3.2.2. Đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch 47
KẾT LUẬN 49
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 689
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 636
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 1128
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 128
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 598
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 908
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 844
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 598
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 20
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 305
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 125
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 17