Mã tài liệu: 221419
Số trang: 5
Định dạng: doc
Dung lượng file: 485 Kb
Chuyên mục: Luật
Phân tích bình đẳng giữa các dân tộc và cho ý kiến cá nhân nhằm bảo đảm thực hiện nguyên tắc này trong giai đoạn hiên nay
Dân tộc Việt nam có truyền thống lâu đời về đoàn kết và bình đẳng dân tộc tinh thần bình đẳng, tương trợ đó được thể hiện qua nhiều hình thức khác nhau trong lịch sử, tử truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu cơ cho đến những sự kiện lich sử được ghi lại. chính tinh thần đoàn kết đó là sức mạnh không có gì sánh được dúp đân tộc ta chiến đấu và chiến thắng đánh bại các hình thức phân biệt chủng tộc tồn tại trong lịch sử đó là chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa đế quốc hơn ai hết dân tộc Việt Nam nâng niu và quý trọng sự bình đẳng giữa các dân tộc.
Bình đẳng dân tộc là quyền của mọi dân tộc không phân biệt đa số hay thiểu số trình độ văn hoá cao hay thấp, không phân biệt chủng tộc màu da quyền bình đẳng giữa các dân tộc bao gồm tất cả các lĩnh vực trong kinh tê, chính trị,văn hoá xã hội. đâu cũng là cơ sở pháp lý chung để giải quyết các quan hệ dân tộc trên thế giới trong khu vực hay trong một quốc gia. Bởi điều đó đã được ghi nhân trong công pháp quốc tế và pháp luật của mỗi quốc gia.Bình đăng dân tộc cũng là kết quả đấu tranh của nhân dân lao đông các nước. Ngay từ khi nhà nước Việt Nam non trẻ ra đời sau thắng lợi của cách mạng tháng tám Hiến pháp năm 1946 đã khẳng định nguyên tắc bình đẳng “ tất cả các công dân Việt nam phưong diên: chính trị, kinh tế, văn hoá ” (điều 6) còn vấn đề hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số cũng đã được xác định tại hiến pháp “ ngoài sự bình đẳng về quyền lợi, nhưng quốc dân thiểu số được dúp đỡ về mọi phương diện để nhanh chóng tến kịp trình độ chung (điều 8). Tại điều 5 hiếp pháp năm 1992 và sứa đổi bổ sung năm 2001 quy định “nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc nghiêm cấm mọi hành vi kì thị chia rẽ dân tộc”. Quy định này của hiến pháp đã đặt nền móng pháp lí cho việc xây dựng và thực thiện nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc trong quản lí hành chính nhà nước. Các nguyên tắc về quy định quyền bình đẳng không nhũng được quy định trong hiến phạp mà còn được cụ thể trong luật và các văn bản dưới luật khác có liên quan và được triển khai thực hiện trong thực tiến.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 1088
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 740
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 794
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 1262
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 1330
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 613
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 282
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 818
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 785
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 18