Mã tài liệu: 118944
Số trang: 25
Định dạng: docx
Dung lượng file: 197 Kb
Chuyên mục: Luật ngân hàng
"Bảo lãnh ngân hàng": Là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay.
"Cam kết bảo lãnh": Là văn bản bảo lãnh của tổ chức tín dụng, bao gồm:
a) "Thư bảo lãnh": là cam kết đơn phương bằng văn bản của tổ chức tín dụng về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh.
b) "Hợp đồng bảo lãnh": Là thoả thuận bằng văn bản giữa tổ chức tín dụng và bên nhận bảo lãnh hoặc giữa tổ chức tín dụng, bên nhận bảo lãnh, khách hàng và các bên liên quan (nếu có) về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh.
Trong một nghiệp vụ bảo lãnh thường có ít nhất 3 thành phần sau đây:
- Người bảo lãnh - The Guarantor (The suarety) là người phát hành bảo lãnh (ngân hàng, tổ chức tín dụng khác...).
- Người được bảo lãnh - The Principal (The debtor) là người yêu cầu bảo lãnh.
- Người thụ hưởng bảo lãnh - The Beneficiary (The creditor) là người nhận cam kết bảo lãnh.
Như vậy, một nghiệp vụ bảo lãnh không chỉ đơn thuần là quan hệ giữa ngân hàng bảo lãnh và người hưởng bảo lãnh, mà còn bao hàm những mối quan hệ khác nữa. Đó là:
- Quan hệ giữa người được bảo lãnh và người hưởng bảo lãnh: Đây là mối quan hệ gốc, là cơ sở phát sinh yêu cẩu bảo lãnh.
- Quan hệ giữa ngân hàng bảo lãnh và người được bảo lãnh: Đó là quan hệ giữa ngân hàng cấp tín dụng và khách hàng hưởng tín dụng.
Kết cấu đề tài:
I. Những vấn đề chung về bảo lãnh ngân hàng
II. Thực trạng bảo lãnh ở việt nam hiện nay
III. Một số giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 6657
⬇ Lượt tải: 43
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 639
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 3807
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 565
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 5492
⬇ Lượt tải: 39
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 606
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 616
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 566
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 960
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 617
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 674
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem