Mã tài liệu: 118015
Số trang: 18
Định dạng: docx
Dung lượng file: 118 Kb
Chuyên mục: Luật kinh tế
Trong những năm qua, Chính phủ Việt Nam đã đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách sâu rộng và đồng bộ về kinh tế, xã hội và bộ máy nhà nước. Với mục tiêu là thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế luôn đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi trường, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển ổn định, vững chắc. Một trong những nỗ lực của Chính Phủ đó là công cuộc hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế, phát huy hiệu quả vai trò của thuế đối với đời sống kinh tế xã hội.
Thuế quan và nhà nước là hai phạm trù lịch sử luôn đi cùng, chi phối và phụ thuộc nhau. Bất kỳ một nhà nước có chủ quyền nào cũng được quyền đánh thuế tuy nhiên để nguồn thu từ thuế trở thành hiện thực, nhà nước phải sử dụng pháp luật như là công cụ hữu hiệu và đặc thù nhất của mình để thực hiện các mục tiêu đã định trước. Sau 20 năm cải cách, đến nay Việt Nam đã hình thành hệ thống chính sách thuế khá đầy đủ, bao quát được hầu hết các nguồn thu, áp dụng thống nhất đối với mọi thành phần kinh tế và thích ứng với yêu cầu chuyển đổi nền kinh tế theo cơ chế thị trường. Với hệ thống thuế tương đối hoàn chỉnh, thuế đã trở thành công cụ đảm bảo nguồn thu chủ yếu cho ngân sách nhà nước, là công cụ quản lý vĩ mô của nhà nước góp phần tích cực trong thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, khuyến khích đầu tư, khuyến khích xuất khẩu, đổi mới khoa học công nghệ, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Để tăng thêm hiểu biết vai vai trò của thuế chúng ta cùng nhau tìm hiểu vai trò của pháp luật thuế ở nước ta trong nền kinh tế thị trường hiện nay, đặc biệt khi Việt Nam đã thiết lập mối quan hệ thương mại với khoảng 160 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, tham gia nhiều hiệp định thương mại, hiệp định đầu tư, hiệp định chống đánh thuế hai lần và là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO.
NỘI DUNG
I. KHÁI NIỆM THUẾ
II. VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT THUẾ
III. GIẢI PHÁP PHÁT HUY HIỆU QUẢ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT THUẾ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 34
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 526
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 499
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 172
👁 Lượt xem: 739
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 867
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 486
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 634
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 5177
⬇ Lượt tải: 32
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 1307
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem