Tìm tài liệu

Phan tich dieu 3 Luat pha san 2004.

Phân tích điều 3 Luật phá sản 2004.

Upload bởi: tiendunghp

Mã tài liệu: 48608

Số trang: 4

Định dạng: docx

Dung lượng file: 26 Kb

Chuyên mục: Luật kinh tế

Info

Trong nền kinh tế tập trung ở Việt Nam, khái niệm phá sản dường như còn rất xa lạ. Đặc trưng của nền kinh tế này là thừa nhận nguyên tắc Nhà nước lãnh đạo nền kinh tế. Chủ thể kinh tế chủ yếu là các doanh nghiệp quốc doanh được Nhà nước thành lập và tài sản thuộc sở hữu Nhà nước. Các doanh nghiệp này không có quyền chủ động trong hoạt động kinh doanh, mọi hoạt động trong quá trình kinh doanh từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm đều theo kế hoạch của Nhà nước và cũng không có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Như vậy trong nền kinh tế không có sự tồn tại của nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, không có sự tự do kinh doanh, tức là không có đầy đủ các tiền đề kinh tế pháp lý để tạo ra sự cạnh tranh thực sự trên thương trường. Trong điều kiện cần thiết, Nhà nước quyết định thành lập ra các doanh nghiệp nhà nước và chỉ đạo, điều hành sự hoạt động của nó. Khi doanh nghiệp Nhà nước làm ăn thua lỗ, Nhà nước điều tiết bằng cách hoặc làm bù lỗ bằng tiền ngân sách để doanh nghiệp tiếp tục tồn tại hoặc là chấm dứt sự tồn tại của nó bằng cách ra quyết định giải thể. Trong hoàn cảnh như vậy, không thể có phá sản và do đó không thể có pháp luật về phá sản.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • BÀI TẬP CÁ NHÂN TUẦN SÈ 2

     

    Đề bài: Phân tích điều 3 Luật phá sản 2004.

     

    Bài làm.

    Trong nền kinh tế tập trung ở Việt Nam, khái niệm phá sản dường nh­ còn rất xa lạ. Đặc trưng của nền kinh tế này là thừa nhận nguyên tắc Nhà nước lãnh đạo nền kinh tế. Chủ thể kinh tế chủ yếu là các doanh nghiệp quốc doanh được Nhà nước thành lập và tài sản thuộc sở hữu Nhà nước. Các doanh nghiệp này không có quyền chủ động trong hoạt động kinh doanh, mọi hoạt động trong quá trình kinh doanh tõ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm đều theo kế hoạch của Nhà nước và cũng không có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Như vậy trong nền kinh tế không có sự tồn tại của nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, không có sù tự do kinh doanh, tức là không có đầy đủ các tiền đề kinh tế pháp lý để tạo ra sù cạnh tranh thực sự trên thương trường. Trong điều kiện cần thiết, Nhà nước quyết định thành lập ra các doanh nghiệp nhà nước và chỉ đạo, điều hành sự hoạt động của nã. Khi doanh nghiệp Nhà nước làm ăn thua lỗ, Nhà nước điều tiết bằng cách hoặc làm bù lỗ bằng tiền ngân sách để doanh nghiệp tiếp tục tồn tại hoặc là chấm dứt sự tồn tại của nó bằng cách ra quyết định giải thể. Trong hoàn cảnh nh­ vậy, không thể có phá sản và do đó không thể có pháp luật về phá sản.

    Phá sản đã có từ rất lâu, nhưng với tư cách là một hiện tượng phổ biến thì nó chỉ xuất hiện trong nền kinh tế thị trường. Thực chất doanh nghiệp còng nh­ các thực thể xã hội khác, doanh nghiệp cũng có quá trình sinh ra, phát triển và diệt vong. Điều đó hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh tồn của các sự vật hiện tượng. Và dưới sự tác động của các quy luật cạnh tranh, mét sè doanh nghiệp mạnh dần lên chiếm lĩnh thị trường, ngược lại mét sè doanh

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Phân tích điều 3 Luật phá sản 2004.
  • Phân tích điều 3 Luật phá sản 2004.
  • Phân tích điều 3 Luật phá sản 2004.
  • Phân tích điều 3 Luật phá sản 2004.
  • Phân tích điều 3 Luật phá sản 2004.
  • Phân tích điều 3 Luật phá sản 2004.
  • Phân tích điều 3 Luật phá sản 2004.
  • Phân tích điều 3 Luật phá sản 2004.
  • Phân tích điều 3 Luật phá sản 2004.
  • Phân tích điều 3 Luật phá sản 2004.

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Phân tích điều 3 Luật phá sản 2004 1

Upload: khac_duc18d2

📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 372
Lượt tải: 16

Luật phá sản 2004 những tiến bộ và hạn chế

Upload: cafez

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 355
Lượt tải: 17

Luật phá sản 2004 những tiến bộ và hạn chế 1

Upload: tienquan

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 379
Lượt tải: 16

Luật phá sản

Upload: f319f319

📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 1315
Lượt tải: 16

Luật Phá Sản

Upload: nguyencongquyen

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 18
Lượt tải: 10

Thực trạng giải quyết phá sản ở công ty TNHH ...

Upload: kssisking

📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 416
Lượt tải: 16

Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh của ...

Upload: hao_vunhu

📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 726
Lượt tải: 16

Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh của ...

Upload: thanhtung89hy

📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 510
Lượt tải: 16

Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh của ...

Upload: cun_tapdi

📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 733
Lượt tải: 16

Luật phá sản doanh nghiệp

Upload: hangocoanh1991

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 652
Lượt tải: 19

Pháp luật phá sản Doanh nghiệp

Upload: ngotngao_hoasua

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 498
Lượt tải: 16

luật phá sản doanh nghiệp 1

Upload: tlthaiha

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 408
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Phân tích điều 3 Luật phá sản 2004.

Upload: tiendunghp

📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 729
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Luật Luật kinh tế
Phân tích điều 3 Luật phá sản 2004. Trong nền kinh tế tập trung ở Việt Nam, khái niệm phá sản dường như còn rất xa lạ. Đặc trưng của nền kinh tế này là thừa nhận nguyên tắc Nhà nước lãnh đạo nền kinh tế. Chủ thể kinh tế chủ yếu là các doanh nghiệp quốc doanh được Nhà nước thành lập docx Đăng bởi
5 stars - 48608 reviews
Thông tin tài liệu 4 trang Đăng bởi: tiendunghp - 21/01/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 21/01/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Phân tích điều 3 Luật phá sản 2004.