Mã tài liệu: 138765
Số trang: 39
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Luật kinh tế
Trong sự phát triển của nền kinh tế hiện nay, các doanh nghiệp luôn tìm mọi cách để khẳng định vị thế của mình trên thương trường kinh doanh cũng trong tâm trí khách hàng. Vì vậy vấn đề xây dựng cho được một thương hiệu mạnh, là biện pháp hữu ích. Nó là vấn đề tối cần thiết đối với các doanh nghiệp cũng như đối với toàn xã hội.Bởi vì việc có được một thương hiệu mạnh sẽ giúp cho doanh nghiệp bán hàng hoá của mình nhanh hơn, thu dược lợi nhuận như mong muốn cũng như có dược danh tiếng trên thị trường.Quan trọng hơn đó chính là có được lợi thế cạnh tranh so với đối thủ của mình và điều này hết sức cần trong xu thế kinh tế bây giờ Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế hiện nay thì vấn đề cạnh tranh đang diễn ra rất gay gắt, do đó đãxuất hiện các doanh nghiệp sử dụng nhãn hiệu hàng hoá của những doanh nghiệp nổi tiếng để kinh doanh đang diễn ra rất phổ biến đặc biệt là trên thị trường ngoài nước. Thực trạng của nhiều nh•n hiệu hàng hoá của Việt Nam đã cho thấy điều này, các doanh nghiệp của chúng ta thời gian vừa qua đã bị các doanh nghiệp nước ngoài sử dụng nhãn hiệu để kinh doanh trên thị trường các nước rất nhiều. Điều đã gây cho các doanh nghiệp của ta chịu những tổn thất lớn lao,nó ảnh hưởng đến uy tín, hình ảnh của các doanh nghiệp trên thị trường đồng thời đó là những khoản thiệt hại về tài chính không nhỏ một chút nào. Chính vì điều này cho nên việc đăng kí nhãn hiệu hàng hoá và bảo hộ nó trở nên rất cần thiết đối với các doanh nghiệp nếu muốn khẳng định được mình trên thương trường kinh doanh.
Vấn đề thương hiệu đang là một chủ đề được sự quan tâm của nhiều đối tượng và luôn là chủ đề nóng bỏng ở mọi lúc, mọi nơi. Do tính bức xúc của nó cho nên em chọn đề tài “ Những khía cạnh luật pháp trong việc xây dựng thương hiệu đối với các doanh nghiệp Việt Nam ’’. Với mong nuốn có thêm những hiểu biết về vấn đề này và qua đó có được những kiến thức rất cần thiết để phục vụ cho mình.
Kết cấu của đề tài:
Phần một: lý luận chung về nhãn hiệu và việc đăng kí nhãn hiệu:
Phần hai:Thực trạng đăng kí nhãn hiệu và việc tranh chấp nhãn hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam
Phần 3- Một số kiến nghị
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 373
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 242
👁 Lượt xem: 709
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 628
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 636
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 872
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 573
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 630
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 584
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 226
⬇ Lượt tải: 12
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 17