Mã tài liệu: 99132
Số trang: 96
Định dạng: docx
Dung lượng file: 272 Kb
Chuyên mục: Luật kinh tế
Việt Nam nằm ở bán đảo Đông Nam á, bên bờ Thái Bình Dương, với vùng lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn, có diện tích trên 1 triệu km2, gấp ba lần so với diện tích đất liền. Bờ biển Việt Nam trải dài 3260 km gần tuyến đường hàng hải quốc tế xuyên á- Âu và khu vực. Nhờ vị trí có điều kiện tự nhiên lý tưởng này mà hàng năm Việt Nam xuất khẩu và nhập khẩu khoảng 95 triệu tấn hàng hoá thông qua hệ thống cảng biển. Trong số đó, chiếm tỷ trọng lớn là hàng lỏng như xăng dầu, dầu thô..., hàng khô như gạo, cafe, than, xi măng... Điều này cho thấy vai trò quan trọng của vận tải biển đối với sự phát triển giao lưu thương mại giữa Việt Nam và các nước khác.
Trong vận tải đường biển, những hàng hoá có tính đồng nhất, khối lượng lớn thường được chuyên chở bằng tàu chuyến. Song đối với các doanh nghiệp Việt Nam, nhìn chung nghiệp vụ thuê tàu chuyến khá phức tạp, đòi hỏi người thuê tàu phải có sự am hiểu cả về chuyên môn lẫn thị trường thuê tàu. thuê tàu chuyến là hoạt động không thể tách khỏi chuỗi hoạt động thương mại quốc tế, đó là: hoạt động mua bán, vận tải và bảo hiểm. Khi ký kết hợp đồng thuê tàu chuyến, người ta phải căn cứ vào hợp đồng mua bán quốc tế và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá. nếu những quy định trong hợp đồng thuê tàu chuyến không thống nhất với quy định trong hợp đồng mua bán quốc tế và trong hợp đồng bảo hiểm hàng hoá, thì sẽ phát sinh tranh chấp mà đôi khi hậu quả của nó là rất lớn. Vì vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ giữa hợp đồng thuê tàu chuyến với hợp đồng mua bán quốc tế và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá, đồng thời đưa ra một số lưu ý về những tranh chấp phát sinh từ mối quan hệ giữa ba hợp đồng, giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về mối quan hệ trên là rất cần thiết.
Kết cấu của đề tài nghiên cứu: gồm ba chương
chương 1: khái quát chung về các hợp đồng.
Chương 2: mối quan hệ giữa hợp đồng thuê tàu chuyến với hợp đồng mua bán quốc tế và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường biển.
Chương 3: một số lưu ý về những tranh chấp thường phát sinh từ mối quan hệ giữa ba hợp đồng
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 1348
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 598
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 583
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 703
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 3000
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 39
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 978
⬇ Lượt tải: 16