Mã tài liệu: 43674
Số trang: 111
Định dạng: docx
Dung lượng file: 412 Kb
Chuyên mục: Luật hôn nhân
Trong công cuộc đổi mới của đất nước ta hiện nay, một trong những nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân. Muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở nước ta cần phải có con người xã hội chủ nghĩa, đó là đòi hỏi tất yếu khách quan. Nhưng muốn có con người XHCN thì phải có một gia đình mẫu mực, bởi gia đình quyết định một phần rất lớn tới bản chất con người. Gia đình hiện nay còn được xem là tế bào của xã hội, do vậy muốn có một xã hội phát triển và lành mạnh thì cần phải có các gia đình tốt - gia đình văn hóa mới. Gia đình là cái nôi sản sinh ra con người, nuôi dưỡng và giáo dục con người cho xã hội, vì vậy Đảng và Nhà nước ta trong những năm qua luôn luôn quan tâm tới vấn đề gia đình. Luật hôn nhân và gia đình có vai trò góp phần xây dựng, hoàn thiện và bảo vệ chế độ HN và GĐ tiến bộ, nhằm xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ hạnh phúc, bền vững. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về gia đình được ghi nhận tại Điều 64 Hiến pháp năm 1992: “Gia đình là tế bào của xã hội. Nhà nước bảo hộ HN và GĐ theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng. Cha mẹ có trách nhiệm nuôi dạy con thành những người công dân tốt, con cháu có bổn phận chăm sóc ông bà, cha mẹ. Nhà nước và xã hội không thừa nhận việc phân biệt đối xử giữa các con”.
Mặc dầu đường lối chủ trương chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước đã đề cập như vậy, song hiện nay các vụ án về HN và GĐ vẫn phát sinh và có chiều hướng gia tăng, đòi hỏi Tòa án phải ADPL để giải quyết các loại án này. Nghiên cứu về ADPL trong giải quyết án hôn nhân nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các thành viên trong gia đình. Thực hiện nguyên tắc vợ chồng bình đẳng, tránh tình trạng phân biệt đối xử, tình trạng bạo lực trong gia đình.
Kết cấu chuyên đề:
Chương 1
cơ sở lý luận về áp dụng pháp luật trong giải quyết án hôn nhân và gia đình của tòa án nhân dân
Chương 2
thực trạng áp dụng pháp luật trong giải quyết án hôn nhân và gia đình của Tòa án nhân dân ở tỉnh Thái Nguyên
Chương 3
Quan điểm và giải pháp
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 5137
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 853
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 1093
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 826
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 629
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 1011
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 566
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 1024
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 223
👁 Lượt xem: 1044
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 649
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 721
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 1129
⬇ Lượt tải: 21