Mã tài liệu: 121739
Số trang: 66
Định dạng: docx
Dung lượng file: 386 Kb
Chuyên mục: Luật hành chính
Với ưu thế về điều kiện sinh thái và lao động, Việt Nam có tiềm năng lớn về sản xuất các loại rau quả mà thị trường thế giới có nhu cầu như chuối, vải, dứa, xoài nhãn, chôm chôm… và một số loại rau vụ Đông có giá trị kinh tế cao như dưa chuột, khoai tây, cà chua, ngô rau… Những năm trước đây, khi còn thị trường Liên Xô và các nước trong khối SEV, năm cao nhất Việt Nam đã xuất khẩu được khối lượng rau quả tươi và rau quả chế biến trị giá 30 triệu Rúp chuyển nhượng. Từ khi đất nước chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, do thị trường truyền thống bị thu hẹp, thị trường mới còn đang trong giai đoạn thử nghiệm, chưa ổn định, hơn nữa chất lượng, số lượng, mẫu mã, giá cả sản phẩm đạt được còn rất thấp. Nếu so sánh kim ngạch xuất khẩu các loại rau quả của Việt Nam với mốt số nước Châu Á có tiềm năng vế sản xuất các loại rau quả như nước ta thì kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam còn rất thấp. Điều đó chứng tỏ tiềm năng lớn về xuất khẩu rau quả chưa được khai thác.
Bước đầu tìm hiểu nguyên nhân hạn chế khả năng xuất khẩu rau quả cho thấy ngoài lý do biến động thị trường xuất khẩu truyền thống thì một nguyên nhân quan trọng khác là chưa có những giải pháp hữu hiệu thúc đẩy xuất khẩu rau quả. Một thời gian dài, ở tầm vĩ mô, chúng ta còn coi nhẹ sản phẩm rau quả, chưa đánh giá đúng mức lợi thế so sánh của nó trong lĩnh vực xuất khẩu.
Cho nên, việc nghiên cứu những giải pháp và đề xuất các chính sách tác động thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thời gian tới là rất cấp thiết góp phần tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu rau quả nên em đã quyết định chọn đề tài:
Một số ý kiến về hoàn thiện chính sách thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm rau quả ở Việt Nam
Đề tài này sẽ tập trung nghiên cứu, đề xuất các chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu một số sản phẩm rau quả ở Việt Nam từ nay tới năm 2010, trong đó tập trung vào một số loại quả như chuối, dứa, vải và rau vụ Đông.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Vai trò của cơ chế chính sách của Nhà nước đối với việc thúc đẩy xuất khẩu rau quả
Chương II: Phân tích thực trạng xuất khẩu rau quả và hệ thống chính sách tác động tới xuất khẩu rau quả của Việt Nam.
Chương III: Một số định hướng và hoàn thiện chính sách thúc đẩy xuất khẩu một số sản phẩm rau quả của Việt Nam từ nay đến năm 2010
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 890
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 578
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 567
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 606
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 651
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 713
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 565
⬇ Lượt tải: 16