Mã tài liệu: 123841
Số trang: 70
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Luật hành chính
Từ sau đại hội VI ,Đảng và nhà nước ta quyết định chuyển đổi nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN có sự điều tiết của nhà nước, đã tạo ra những chuyển biến lớn trong nền kinh tế quốc dân,tạo nên diện mạo mới cho nền kinh tế đất nước. Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp tư nhân nói riêng đã và đang hoạt động phát triển một cách mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng, đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân. Kể từ sau khi đổi mới, nhà nước đã có hàng loạt các chính sách ưu đãi như thuế,đầu tư…tạo ra một môi trường thuận lợi để thúc đẩy sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân, một khu vực kinh tế năng động nhạy cảm và thu hút được nhiều lao động góp phần giải quyết vấn đề việc làm cho xã hội và tạo ra môi trường cạnh tranh đa dạng giúp cho các thành phần kinh tế phát triễn mạnh mẽ, tự khẳng định mình.
Một trong những vấn đề đang được các doanh nghiệp quan tâm nhất là sản xuất cái gì? Như thế nào? Và cho ai? Để giải quyết được vấn đề đó các doanh nghiệp không ngừng quan tâm bám sát thị trường và một trong những vấn đề quan tâm nhất là hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình. Bởi vì thông qua hoạt động phát triển thị trường thì mới tăng được khối lượng sản phẩm tiêu thụ, thực hiện được quá trình tái sản xuất mở rộng, nâng cao doanh thu và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp …
Cơ chế thị trường là một cơ chế có sự cạnh tranh rất khắc nghiệt, nó hoạt động theo quy luật đào thải và tồn tại . Do đó bất cứ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển thì phải có chiến lược kinh doanh đúng đắn, Phải có biện nghiên cứu , điều tra thị trường , mở rộng và phát triển thị trường của mình.
Từ nhận thức trên, trong thời gian thực tập tại công ty cùng với sự hướng dẫn của thầy giáo Trần Văn Bão và Cấn Anh Tuấn, các cô chú tại công ty cùng với những kiến thức đã được học em quyết định chọn đề tài :
“Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH sản xuất, thương mại & dich vụ Đức-Việt”.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Thị trường và phát triển thị trường của doanh nghiệp
Chương II: Thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Đức-Việt
Chương III: Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Đức-Việt
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 127
👁 Lượt xem: 783
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 1199
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 712
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 583
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 605
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 566
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 249
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 16