Mã tài liệu: 83528
Số trang: 80
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 1,185 Kb
Chuyên mục: Hợp đồng
Trong giai đoạn tiếp tục thực hiện công cuộc đổi mới của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, Tỉnh Hà Giang nói chung và Huyện Hoàng Su Phì nói riêng đã phát huy, khai thác triệt để các tiềm năng kinh tế, huy động tối đa mọi nguồn lực và đạt được những kết quả đáng khích lệ. Chính vì vậy, những bài học trong giai đoạn trước thực sự sẽ là những đúc rút kinh nghiệm quý báu mang tính thực tiễn cao, những bài học quý giá, tạo cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện đến năm 2010 đạt tốc độ tăng trưởng trên 15%, góp phần vào thực hiện những thắng lợi các mục tiêu tăng trưởng và phát triển của huyện Hoàng Su Phì.
Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội từ nay đến năm 2010 có vai trò đặc biệt quan trọng nhằm hoàn thành nhiệm vụ kinh tế xã hội giai đoạn 2006-2010, thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại Hội X của Đảng, Nghị quyết Đảng bộ tỉnh khoá XIV và Nghị quyết Đảng Bộ huyện khoá XVIII đã đề ra.
Bước vào những năm tiếp theo của giai đoạn (2006-2010) của thế kỷ XXI, thế kỷ của toàn cầu hoá và hội nhập nền kinh tế quốc tế, Huyện Hoàng Su Phì được kế thừa những thành quả phát triển của kế hoạch 5 năm (2001-2005), tiếp tục phát huy những kinh nghiệm tích luỹ trong khai thác nguồn lực, trong chỉ đạo, quản lý điều hành phát triển, trong đổi mới quản lý kinh tế - xã hội, tận dụng được những cơ hội mới với vị thế là một huyện cửa ngõ phía Tây của Tỉnh Hà Giang. Song, cũng phải thừa nhận rằng là một huyện vùng cao khi mà tình hình kinh tế xã hội của tỉnh cũng đứng trước nhiều thách thức gay gắt, trước sự biến động nhiều mặt của khu vực và thế giới, nhân dân và chính quyền huyện Hoàng su phì đã xác định rõ những nhiệm vụ khó khăn trong giai đoạn 5 năm (2006-2010) tiếp theo. Trong đó; Huyện cần tập trung vào việc bảo đảm ổn định vững chắc về chính trị, an ninh biên giới và trật tự an toàn xã hội, phát triển kinh tế toàn diện và bền vững, nâng cao đời sống vật chất và văn hoá tinh thần cho nhân dân các dân tộc trong Huyện.
Nội dung và kết cấu của luận văn bao gồm;
Lời giới thiệu;
Chương I: Quản lý Nhà nước và tăng trưởng kinh tế
Chương II: Thực trạng tăng trưởng kinh tế Huyện Hoàng Su Phì và vai trò Quản lý Nhà nước của Huyện
Chương III: Giải pháp quản lý Nhà nước nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Huyện Hoàng Su Phì đến năm 2010.
Kết luận;
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 576
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 728
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 611
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 606
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 541
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 1958
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 802
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 680
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 550
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 556
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 595
⬇ Lượt tải: 16