Mã tài liệu: 76193
Số trang: 54
Định dạng: docx
Dung lượng file: 170 Kb
Chuyên mục: Hợp đồng
Trên thế giới, để phát triển đất nước một cách bền vững và toàn diện, mỗi quốc gia đều phải lựa chọn cho mình một mô hình kinh tế nhất định trong đó các tế bào kinh tế (doanh nghiệp) lại tồn tại theo những hình thức màu sắc khác nhau. Xét trên bình diện chung, ở các quốc gia hiện nay, đều tồn tại rất nhiều loại hình kinh tế đan xen với mục đích tạo tính đa dạng, phát huy được mọi điều kiện nguồn lực, tiềm năng của đất nước và hỗ trợ lẫn nhau. Bên cạnh các doanh nghiệp Nhà nước lớn mạnh, là trụ cột của nền kinh tế quốc dân thì các doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân đã và đang vươn lên như một thành phần không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường.
Ở các nước có nền kinh tế phát triển như Mỹ, Anh, Đức, Pháp, và một số nước tư bản Châu Âu, kinh tế tư nhân xuất hiện từ rất sớm (vào khoảng cuối thế kỷ 16 đầu thế kỷ 17) do sự tồn tại của nền kinh tế tư bản tư nhân trong chế độ thị trường tự do, còn ở Châu Á, tư nhân hoá diễn ra muộn và chậm hơn (khoảng thập kỷ 80-90) và hiện nay đã đạt nhiều thành tịu ở một số nước như Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc...Ở Việt Nam, công cuộc đổi mới, mở cửa và hội nhập kinh tế (sau năm 1986) Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN. Đây là một bước đi quan trọng trong quá trình đổi mới nền kinh tế Việt Nam; theo đó kinh tế tư nhân có địa vị pháp lý, được tạo điều kiện phát triển và đối xử bình đẳng như các thành phần kinh tế khác. Nhờ vậy, kinh tế tư nhân đã phát triển hết sức mạnh mẽ, giành được nhiều thành tựu đóng góp cho nền kinh tế quốc dân và ngày càng khẳng định vị trí quan trọng của mình.
Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm trước đây, kinh tế tư nhân gắn với sự bóc lột của chủ nghĩa tư bản, do bản thân kinh tế tư nhân có nhiều hạn chế tiêu cực gây ảnh hưởng đến nền kinh tế quốc gia và xã hội nên thực tế việc nhận thức đúng vai trò và tính tất yếu khách quan của kinh tế tư nhân trong sự nghiệp xây dựng CNXH, bản chất kinh tế tư nhân theo định hướng XHCN có gì khác với kinh tế thị trường TBCN? Nó có phải là của riêng và đặc trưng của CNTB hay không? Giải pháp phát triển nó và vấn đề quản lý của Nhà nước đối với khu vực này như thế nào? còn gây nhiều tranh cãi và cần tiếp tục được thảo luận.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Tổng quan về kinh tế tư nhân và hiệu quả quản lý Nhà nước đối với khu vực tư nhân
ChươngII: Quản lý Nhà nước đối với khu vực kinh tế tư nhân là một tất yếu khách quan trong nền kinh tế
ChươngIII: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 547
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 608
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 553
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 592
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 677
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 1012
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 5502
⬇ Lượt tải: 30
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 541
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 4233
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 711
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 572
⬇ Lượt tải: 17