Tìm tài liệu

Hoat dong thi hanh an dan su Su hinh thanh thuc trang va giai phap doi moi

Hoạt động thi hành án dân sự Sự hình thành thực trạng và giải pháp đổi mới

Upload bởi: dqthai2007

Mã tài liệu: 229465

Số trang: 5

Định dạng: doc

Dung lượng file: 83 Kb

Chuyên mục: Luật

Info

NỘI DUNG

[FONT=Times New Roman]Nghị quyết số 49 - NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 đã chỉ rõ: "Xây dựng cơ chế bảo đảm mọi bản án của toà án có hiệu lực pháp luật phải được thi hành. Chuẩn bị các điều kiện về cán bộ, cơ sở vật chất để thực hiện việc chuyển giao tổ chức và công tác thi hành án cho Bộ Tư pháp". Trên cơ sở quá trình phát triển hoạt động thi hành án dân sự ở nước ta, tác giả bài viết dưới đây đề cập đến thực trạng và nêu ra một số giải pháp đổi mới nhằm góp phần thực hiện Nghị quyết 49 và nâng cao hiệu quả hoạt động thi hành án, phát triển đội ngũ chấp hành viên thi hành án dân sự ở nước ta hiện nay.

[FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman]Thừa phát lại và Ban tư pháp xã, phường làm nhiệm vụ thi hành án dân sự Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, ở miền Bắc, nhiệm vụ thi hành án vẫn được giao cho Thừa phát lại là một chức danh tư pháp của chế độ cũ thực hiện. Ngoài ra, theo Sắc lệnh số 13 ngày 24/01/1946 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hoà, Ban tư pháp xã, phường có quyền "hoà giải tất cả các việc dân sự và thương sự ., phạt các việc vi cảnh ., thi hành các mệnh lệnh của thẩm phán cấp trên" (Điều 3 của Sắc lệnh). ở miền Nam, hoạt động thi hành án nói chung đều do Thừa phát lại đảm nhiệm. Thừa phát lại do Tổng trưởng Bộ Tư pháp của chế độ Việt Nam cộng hoà bổ nhiệm, thực hiện nhiệm vụ thi hành án trong phạm vi quản hạt của Toà sơ thẩm mà Thừa phát lại có trụ sở.

[FONT=Times New Roman]Toà án cấp huyện đảm nhận việc thi hành án

[FONT=Times New Roman]Đến năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950 quy định thẩm phán huyện dưới sự kiểm sát của biện lý có nhiệm vụ đem chấp hành các án hình về khoản bồi thường hay bồi hoàn và các án hộ, mà chính toà án huyện hay toà án trên đã tuyên. Như vậy, theo quy định này, việc thi hành án dân sự do Thừa phát lại và Ban Tư pháp xã thực hiện trước đây đã được chuyển giao cho thẩm phán huyện, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Chánh án.

[FONT=Times New Roman]Đó là sự thay đổi trong cơ chế thi hành án, từ cơ chế theo yêu cầu của bên được thi hành án sang cơ chế toà án chủ động thi hành án. Sự thay đổi này là phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể, phù hợp với cơ chế tổ chức, quản lý xã hội của Nhà nước trong thời chiến. Tuy nhiên, quy định này chưa thể hiện nhiệm vụ thi hành án độc lập mà vẫn chỉ coi thi hành án là một chức năng của thẩm phán. Điều này rất khó cho công tác quy hoạch, đào tạo, chuyên nghiệp hóa đội ngũ cán bộ thi hành án.

[FONT=Times New Roman]Sự hình thành chức danh Chấp hành viên

[FONT=Times New Roman]Năm 1954, sau chiến thắng Điện Biên Phủ, miền Bắc được giải phóng, bước vào khôi phục kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội, đồng thời là hậu phương vững chắc cho công cuộc đấu tranh thực hiện thống nhất đất nước. Trong bối cảnh đó, Quốc hội đã ban hành Hiến pháp năm 1959, mở ra một cuộc cải cách sâu rộng bộ máy nhà nước, trong đó có bộ máy các cơ quan tư pháp. Để cụ thể hoá Hiến pháp, năm 1960, Quốc hội đã ban hành Luật Tổ chức toà án, quy định tại các Toà án nhân dân địa phương có nhân viên chấp hành án làm nhiệm vụ thi hành những bản án và quyết định hình sự. Theo quy định này, Chánh án Toà án nhân dân tối cao đã ra Quyết định số 186/TC ngày 13/10/1972 về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của chấp hành viên, với nội dung:

[FONT=Times New Roman][FONT="]- Thi hành các bản án, quyết định của toà án mình và của toà án cấp trên, hoặc của toà án địa phương khác theo quy định của pháp luật;

[FONT=Times New Roman][FONT="]- Chấp hành viên toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thi hành những bản án, quyết định có hiệu lực có nhiều khó khăn như: vụ án có liên quan đến bí mật quốc gia, đến công tác ngoại giao; vụ án có nhiều người phải thi hành án ở nhiều địa phương khác nhau; vụ án có nhiều tài sản gửi ở Toà án nhân dân tỉnh, thành phố.

[FONT=Times New Roman]Như vậy, chấp hành viên đã trở thành chức danh tư pháp độc lập với chức danh thẩm phán, được biên chế trong các Toà án nhân dân địa phương, có nhiệm vụ chuyên trách thi hành các bản án, quyết định của toà án dưới sự chỉ đạo của chánh án

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Hoạt động thi hành án dân sự Sự hình thành thực trạng và giải pháp đổi mới
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Hoạt động thi hành án dân sự Sự hình thành thực trạng và giải pháp đổi mới
  • Hoạt động thi hành án dân sự Sự hình thành thực trạng và giải pháp đổi mới
  • Hoạt động thi hành án dân sự Sự hình thành thực trạng và giải pháp đổi mới
  • Hoạt động thi hành án dân sự Sự hình thành thực trạng và giải pháp đổi mới
  • Hoạt động thi hành án dân sự Sự hình thành thực trạng và giải pháp đổi mới

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Điểm mới của Luật thi hành án dân sự năm ...

Upload: totrantien

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 551
Lượt tải: 18

Hợp đồng dân sự vô hiệu Thực trạng và giải ...

Upload: quangtruong_vdb

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

Mô hình thi hành án thời hiệu thi hành án ...

Upload: Hoai_linh_2010

📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 415
Lượt tải: 16

Thủ tục thi hành án dân sự

Upload: tienloi_aof

📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 604
Lượt tải: 21

Pháp luật về hòa giải vụ án dân sự trong bộ ...

Upload: vi_nguyen121

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 433
Lượt tải: 21

Thực tiễn việc tổ chức thi hành án dân sự ...

Upload: cuncon01

📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 1327
Lượt tải: 17

Cơ sở lý luận và thực tiễn khắc phục án tồn ...

Upload: chienthang

📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 861
Lượt tải: 16

Cơ sở lý luận và thực tiễn khắc phục án tồn ...

Upload: thanhsang6624

📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 622
Lượt tải: 17

Hình thức và nội dung của hợp đồng dân sự ...

Upload: vanngoc1982

📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 511
Lượt tải: 16

Thực tiễn tổ chức bán tài sản kê biên và ...

Upload: springsmile85

📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 385
Lượt tải: 16

Các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự ...

Upload: nguyentruonggiang77

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 642
Lượt tải: 19

Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu trong bộ ...

Upload: nhattrung85

📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 522
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Hoạt động thi hành án dân sự Sự hình thành ...

Upload: dqthai2007

📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 475
Lượt tải: 19

CHUYÊN MỤC

Luật
Hoạt động thi hành án dân sự Sự hình thành thực trạng và giải pháp đổi mới NỘI DUNG [FONT=Times New Roman]Nghị quyết số 49 - NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 đã chỉ rõ: "Xây dựng cơ chế bảo đảm mọi bản án của toà án có hiệu lực pháp doc Đăng bởi
5 stars - 229465 reviews
Thông tin tài liệu 5 trang Đăng bởi: dqthai2007 - 04/12/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 04/12/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Hoạt động thi hành án dân sự Sự hình thành thực trạng và giải pháp đổi mới