Tìm tài liệu

Cong nhan phan quyet dan su cua nuoc ngoai Nguyen tac co di co lai co phai la giai phap

Công nhận phán quyết dân sự của nước ngoài Nguyên tắc có đi có lại có phải là giải pháp

Upload bởi: becuoi_lonruima

Mã tài liệu: 233647

Số trang: 9

Định dạng: doc

Dung lượng file: 92 Kb

Chuyên mục: Luật

Info

Nguyên tắc có đi có lại (khoản 3, Điều 343, Bộ luật Tố tụng dân sự có hiệu lực từ ngày 01/01/2005) được áp dụng đối với việc công nhận bản án, quyết định dân sự của Toà án và Trọng tài nước ngoài không có điều ước quốc tế với nước ta. Bài viết phân tích thông lệ quốc tế trong áp dụng nguyên tắc này và liên hệ với thực tiễn công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của Toà án và Trọng tài nước ngoài ở Việt Nam.

1. Việc công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của Toà án và Trọng tài nước ngoài: những trở ngại

Việc công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của Toà án (sau đây gọi tắt là bản án) và Trọng tài nước ngoài trên lãnh thổ của quốc gia khác là vấn đề không mới trong tư pháp quốc tế, nhưng luôn gặp nhiều trở ngại. Bởi vì, nó liên quan đến chủ quyền quốc gia và quyền lợi của các bên đương sự, giữa một bên là “sự thân thiện quốc gia” (comity) và mặt khác là sự thiếu tin tưởng vào hệ thống tư pháp hoặc luật tố tụng của quốc gia khác, là do sự khác biệt về những chuẩn mực công bằng, đạo đức, trật tự xã hội giữa các quốc gia.

Lý do của xung đột nằm ngay ở đặc thù của bản án. Một mặt, bản án là phán quyết của cơ quan công quyền nên mang tính chất công (public); mặt khác, nó nhằm giảI quyết quyền lợi giữa các bên đương sự, vì vậy mang tính chất tư (private) .

Vì bản án là phán quyết của cơ quan công quyền nên chỉ có hiệu lực pháp lý trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó. Nguyên tắc chủ quyền quốc gia không cho phép một bản án của Toà án nước ngoài có hiệu lực trực tiếp trên quốc gia mình. Ngoài ra, các quốc gia cũng e dè về tính công minh; về cơ sở quyền tài phán, thủ tục tố tụng và cách thức Toà án nước ngoài xét xử vụ việc . Những băn khoăn đó có thể khiến các quốc gia từ chối công nhận và thi hành bản án của Toà án nước ngoài để bảo vệ công dân, pháp nhân mình hoặc yêu cầu sự có đi có lại .

Bản án nhằm giải quyết quyền lợi của các bên đương sự do đó nó đòi hỏi việc công nhận và thi hành tại một quốc gia khác. Hơn nữa, việc công nhận tránh được việc xét xử trùng lắp (cùng một sự việc, giữa cùng các đương sự) giữa các Toà án , giảm tốn kém cho việc xét xử và tránh xảy ra việc tranh chấp không có hồi kết thúc

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Công nhận phán quyết dân sự của nước ngoài Nguyên tắc có đi có lại có phải là giải pháp
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Công nhận phán quyết dân sự của nước ngoài Nguyên tắc có đi có lại có phải là giải pháp
  • Công nhận phán quyết dân sự của nước ngoài Nguyên tắc có đi có lại có phải là giải pháp
  • Công nhận phán quyết dân sự của nước ngoài Nguyên tắc có đi có lại có phải là giải pháp
  • Công nhận phán quyết dân sự của nước ngoài Nguyên tắc có đi có lại có phải là giải pháp
  • Công nhận phán quyết dân sự của nước ngoài Nguyên tắc có đi có lại có phải là giải pháp
  • Công nhận phán quyết dân sự của nước ngoài Nguyên tắc có đi có lại có phải là giải pháp
  • Công nhận phán quyết dân sự của nước ngoài Nguyên tắc có đi có lại có phải là giải pháp
  • Công nhận phán quyết dân sự của nước ngoài Nguyên tắc có đi có lại có phải là giải pháp
  • Công nhận phán quyết dân sự của nước ngoài Nguyên tắc có đi có lại có phải là giải pháp

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Hiện tượng đa phán quyết đối với việc dân sự ...

Upload: trymybestlan89

📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 637
Lượt tải: 16

Bình luân các quy phạm xung đột ghi nhận ...

Upload: damsanmlo

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 372
Lượt tải: 18

Phân biệt thẩm quyền chung và thẩm quyền của ...

Upload: xingau

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 741
Lượt tải: 25

Một số đặc thù trong giải quyết các vụ việc ...

Upload: nghiemvantinh

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 404
Lượt tải: 16

Thực trạng nguyên nhân cách thức giải quyết ...

Upload: vietducck

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 538
Lượt tải: 20

Xác định cơ quan giải quyết tranh chấp và ...

Upload: thanhnien108x

📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 565
Lượt tải: 16

Vài nét về thực trạng nguyên nhân và cách ...

Upload: giasukinhte

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 589
Lượt tải: 20

Thủ tục xét lại bản án quyết định dân sự đã ...

Upload: tranthuyngoc09

📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 379
Lượt tải: 16

Ủy thác tư pháp quốc tế trong lĩnh vực dân ...

Upload: datcang_daigia

📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 752
Lượt tải: 16

Hoàn thiện pháp luật về công nhận và cho thi ...

Upload: nguyenquangson2005

📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 479
Lượt tải: 18

Sự phát triển của pháp luật việt nam về các ...

Upload: nhim_con75

📎
👁 Lượt xem: 524
Lượt tải: 17

Quy phạm pháp luật xung đột điều chỉnh quan ...

Upload: wzg1980

📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 624
Lượt tải: 18

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Công nhận phán quyết dân sự của nước ngoài ...

Upload: becuoi_lonruima

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 479
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Luật
Công nhận phán quyết dân sự của nước ngoài Nguyên tắc có đi có lại có phải là giải pháp Nguyên tắc có đi có lại (khoản 3, Điều 343, Bộ luật Tố tụng dân sự có hiệu lực từ ngày 01/01/2005) được áp dụng đối với việc công nhận bản án, quyết định dân sự của Toà án và Trọng tài nước ngoài không có điều ước quốc tế với nước ta. Bài viết phân doc Đăng bởi
5 stars - 233647 reviews
Thông tin tài liệu 9 trang Đăng bởi: becuoi_lonruima - 30/11/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 30/11/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Công nhận phán quyết dân sự của nước ngoài Nguyên tắc có đi có lại có phải là giải pháp