Mã tài liệu: 301741
Số trang: 16
Định dạng: doc
Dung lượng file: 180 Kb
Chuyên mục: Luật
[FONT=Times New Roman]LỜI NÓI ĐẦU
Ở nước ta từ sau khi thực hiện đường lối đổi mới của Đảng đã tạo ra một môi trường kinh tế xã hội thuận lợi cho công cuộc công nghiệp hoá và phát triển kinh tế trong suốt hai thập kỷ vừa qua. Quá trình đổi mới này cũng đã tạo ra một môi trường hoàn toàn khác cho quan hệ lao động ở các doanh nghiệp tại Việt Nam. Bảo đảm việc làm cho người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước nay chỉ còn là câu chuyện quá khứ, sự khác biệt về lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động đang trở nên ngày một lớn, điều này đã dẫn đến số lượng các vụ tranh chấp lao động liên tục tăng trong suốt những năm vừa qua.
Từ giữa thập kỷ 90 trở lại đây, số lượng các vụ tranh chấp lao động xảy ra có nguyên nhân là những bất đồng giữa tập thể người lao động và chủ sử dụng lao động về vấn đề lợi ích mà cụ thể là trong việc tập thể người lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động mới (như thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương, tiền thưởng, định mức lao động…) có lợi hơn cho họ so với điều kiện làm việc trước đây, đã chiếm tỉ lệ cao và liên tục tăng trong tổng số những vụ tranh chấp lao động đã xảy ra. Đây là một hình thức tranh chấp lao động đặc biệt, đòi hỏi phải có một cơ chế giải quyết riêng cho nó. Tuy nhiên phải đến khi Luật sửa đổi, bổ sung, một số điều của Bộ Luật lao động của Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 10 số 74/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 được ban hành thì pháp luật lao động Việt Nam mới thừa nhận tranh chấp lao động tâp thể về lợi ích là một loại hình tranh chấp lao động và đưa ra cơ chế giải quyết riêng cho nó.
Chính vì vậy với bài tập học kỳ này em xin đề cập đến vấn đề “ Cơ chế giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích. Và tình huống liên quan”. Em rất mong được sự giúp đỡ của quý thầy cô giáo.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội,
Bộ luật lao động năm 2007
Khóa luận tốt nghiệp “ Tranh chấp và giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích” – Võ Lê Dũng.
Nghị định 133/2007/NĐ-CP của chính phủ ngày 8/8/2007 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLLĐ về giải quyết tranh chấp lao động,
Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006.
Thông tư Số: 14/2003/TT-BLĐTBXH,ngày 30/5/2003 hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị định 114/2002 về tiền lương đối với người lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc quốc tế tại Việt Nam.
Nghị định 114/2002/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn một số Điều của BLLĐ về vấn đề tiền lương,
Nghị định số 04/2005 của chính phủ ngày 11/11/2005 quy định và hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về giair quyết khiếu nại, tố cáo trong lao động.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 633
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 613
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 522
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 598
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 800
⬇ Lượt tải: 18