Tìm tài liệu

Can cu danh gia muc do nguy hiem cho xa hoi cua vi pham phap luat

Căn cứ đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội của vi phạm pháp luật

Upload bởi: chithanh

Mã tài liệu: 252971

Số trang: 16

Định dạng: doc

Dung lượng file: 83 Kb

Chuyên mục: Luật

Info

MỞ ĐẦU

Các nhà nước luôn dùng pháp luật để quản lý, duy trì và điều tiết các mối quan hệ xã hội. Nhà nước ta cũng không phải là một ngoại lệ, nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nên pháp luật luôn được coi trọng. Tuy nhiên, trong xã hội tốt đẹp của chúng ta lại có những lực lượng hay bộ phận dân cư chống lại Nhà nước, chống lại pháp luật hoặc vì những lý do nào đó mà họ đã vi phạm pháp luật. Và hiện nay, hiện tượng vi phạm pháp luật vẫn tiếp tục xảy ra một cách phổ biến làm cho xã hội đáng lo ngại. Các phương tiện thông tin đại chúng như ti vi, đài, báo luôn nhắc đến tình hình vi phạm pháp luật ở nước ta.

Trong đó mức độ nguy hiểm của vi phạm pháp luật ngày càng cao làm cho những cơ sở để đánh giá ngày càng trở nên cấp thiết. Những cơ sở này là căn cứ để truy cứu trách nhiệm pháp lý của chủ thể vi phạm pháp luật. Vì thế dựa vào những kiến thức lý luận của mình em xin phân tích tầm quan trọng của các yếu tố trong việc đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm pháp luật.

I – Khái niệm vi phạm pháp luật:

Vi phạm pháp luật là một hiện tượng nguy hiểm, tác động tiêu cực đến các mặt của đời sống xã hội, làm mất ổn định xã hội. Tính chất nguy hiểm của vi phạm pháp luật thể hiện là nó đã xâm hại tới lợi ích hợp pháp của cá nhân nói riêng và của toàn xã hội nói chung. Từ đó, mà vi phạm pháp luật được định nghĩa như sau:

“Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ”.

Tuy nhiên, khi nhắc hành vi của chủ thể là tổ chức có thể được tội phạm hoá, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khả năng gây thiệt hại cho xã hội do vi phạm pháp luật của các tổ chức ngày càng lớn và cần được hình sự hoá. Do vậy ta có thể hiểu vi phạm pháp luật một cách cụ thể như sau

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Căn cứ đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội của vi phạm pháp luật
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Căn cứ đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội của vi phạm pháp luật
  • Căn cứ đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội của vi phạm pháp luật
  • Căn cứ đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội của vi phạm pháp luật
  • Căn cứ đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội của vi phạm pháp luật
  • Căn cứ đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội của vi phạm pháp luật
  • Căn cứ đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội của vi phạm pháp luật
  • Căn cứ đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội của vi phạm pháp luật
  • Căn cứ đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội của vi phạm pháp luật
  • Căn cứ đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội của vi phạm pháp luật
  • Căn cứ đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội của vi phạm pháp luật
  • Căn cứ đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội của vi phạm pháp luật
  • Căn cứ đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội của vi phạm pháp luật
  • Căn cứ đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội của vi phạm pháp luật
  • Căn cứ đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội của vi phạm pháp luật
  • Căn cứ đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội của vi phạm pháp luật

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Cho một ví dụ về vi phạm pháp luật và phân ...

Upload: nghiavqh

📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 5005
Lượt tải: 32

Đánh giá tính hợp lý của pháp luật về thẩm ...

Upload: tdquangbkhn

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 537
Lượt tải: 19

Đánh giá tính hợp lý của pháp luật về thẩm ...

Upload: lamtuyen219

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 415
Lượt tải: 16

Đánh giá tính hợp lý của pháp luật về thẩm ...

Upload: hoangche

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 463
Lượt tải: 16

Các quy định của pháp luật về bồi thường ...

Upload: mot_doi_giay

📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 383
Lượt tải: 18

Xây dựng một tình huống thuộc trách nhiệm ...

Upload: nguyenthuyrpv

📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 490
Lượt tải: 16

Pháp luật về bồi thường thiệt hại do nguồn ...

Upload: huylinh210808

📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 384
Lượt tải: 16

Những điểm mới của chế độ bảo hiểm hưu trí ...

Upload: leduy_89

📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 348
Lượt tải: 16

Luật Dân Sự Nguồn nguy hiểm cao độ học kỳ

Upload: sianclinic

📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 250
Lượt tải: 17

Cá nhân hành chính Các quan hệ xã hội thuộc ...

Upload: trunchi

📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 430
Lượt tải: 16

Tìm hiểu pháp luật về bảo hiểm xã hội của ...

Upload: trongoto2004

📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 1239
Lượt tải: 18

Bài tập học kỳ Pháp luật về bồi thường thiệt ...

Upload: chiplh2007

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 778
Lượt tải: 17

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Căn cứ đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội ...

Upload: chithanh

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 539
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Luật
Căn cứ đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội của vi phạm pháp luật MỞ ĐẦU Các nhà nước luôn dùng pháp luật để quản lý, duy trì và điều tiết các mối quan hệ xã hội. Nhà nước ta cũng không phải là một ngoại lệ, nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nên pháp luật luôn được coi trọng. Tuy nhiên, trong xã doc Đăng bởi
5 stars - 252971 reviews
Thông tin tài liệu 16 trang Đăng bởi: chithanh - 23/01/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 23/01/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Căn cứ đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội của vi phạm pháp luật