Mã tài liệu: 236240
Số trang: 18
Định dạng: doc
Dung lượng file: 106 Kb
Chuyên mục: Luật
PHẦN MỞ ĐẦU
Điều 95 luật HNGĐ 2000 quy định :
Điều 95. Nguyên tắc chia tài sản khi ly hôn
1. Việc chia tài sản khi ly hôn do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì yêu cầu Toà án giải quyết. Tài sản riêng của bên nào thì thuộc quyền sở hữu của bên đó.
2. Việc chia tài sản chung được giải quyết theo các nguyên tắc sau đây:
a) Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
Như vậy. theo quy định của luật “Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi”, đây là vấn đề luật quy định rõ ràng và dễ hiểu. Nhưng : thế nào là tài sản chung của vợ chồng? Để trả lời câu hỏi này cần nghiên cứu kỹ điều 27 luật HNGĐ 2000 và các văn bản hướng dẫn liên quan
Trước khi nghiên cứu các quy phạm pháp luật cụ thể, cần lưu ý các quy định sau đây :
Với tính nghiêm ngặt trong việc sử dụng từ ngữ của kỹ thuật lập pháp, khi nghiên cứu điều luật, buộc phải tuân thủ các quy tắc sau :
1- Bảo đảm tính nguyên văn của điều luật: không được thêm câu, từ, dấu phân cách vào điều luật.
2- Tuân thủ quy tắc văn phạm : hiểu điều luật theo đúng quy tắc văn phạm của ngôn ngữ viết.
3- Xem xét tính hệ thống : cách giải thích về điều luật phải bảo đảm không mâu thuẫn với điều nào nằm trong bất cứ bộ luật nào của hệ thống luật Việt Nam.
4- quy tắc lịch sử : đôi khi, để hiểu được điều luật, cần phải hiểu sự phát triển của ngành luật, bộ luật qua từng thời kỳ, giai đoạn lịch sử.
5- Tuân thủ quy tắc giá trị pháp lý : hiến pháp có giá trị pháp lý cao hơn luật, luật cao hơn nghị định, nghị quyết .khi sử dụng quy phạm có giá trị pháp lý thấp giải thích, áp dụng quy phạm có giá trị pháp lý cao hơn thì không được vận dụng sai lệch ý nghĩa, mục đích của quy phạm được giải thích, áp dụng.
Ngoài ra, cần bảo đảm quy tắc mang tính nguyên lý khi áp dụng pháp luật để xử lý tình huống cụ thể là : nhà nước bảo đảm tính hợp lý của điều luậ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 808
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 811
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 1646
⬇ Lượt tải: 36
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 1041
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 188
👁 Lượt xem: 683
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 1210
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 643
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 2438
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16