Mã tài liệu: 253761
Số trang: 16
Định dạng: doc
Dung lượng file: 135 Kb
Chuyên mục: Luật
Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước ta trong những năm gần đây, nạn tội phạm xảy ra ngày càng phổ biến với quy mô rộng và tính chất phức tạp. Trong số này, không thể không kể đến sự gia tăng của tội phạm hình sự. Tội phạm về hình sự xâm hại đến lợi ích của nhà nước và công dân, đã và đang ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống chung của xã hội. Nhà nước ta với tính chất là nhà nước của dân, do dân và vì dân, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, có trách nhiệm đảm bảo cuộc sống bình thường cho nhân dân. Vì vậy, để bảo vệ quyền công dân, luật TTHS đã nêu ra một số biện pháp cần thiết để hạn chế các quyền và lợi ích của công dân nhằm tạo điều kiện thúc đẩy thực hiện tốt các nghĩa vụ các quyền cho nhà nước và cho cộng đồng.
Để phục vụ cho việc điều tra, truy tố, xét xử bảo đảm tính trung thực công minh đúng người, đúng tội, không gây oan ức cho người vô tội và không bỏ sót kẻ phạm tội Luật TTHS cũng nêu ra một số biện pháp ngăn chặn. Việc sử dụng các biện pháp ngăn chặn trong quá trình TTHS là điều cần thiết, trong những biện pháp ngăn chặn đó, không thể không kể đến biện pháp tạm giữ. Có thể nói, tạm giữ là một khâu quan trọng trong quá trình tố tụng, có ý nghĩa không nhỏ đối với công tác điều tra. Việc áp dụng các quy định về tạm giữ trong TTHS sẽ góp phần thực hiện tốt các trình tự tố tụng hình sự, phát hiện và tìm được bằng chứng, chứng cứ phạm pháp để xử lí kịp thời kẻ có tội.
Chính vì tầm quan trọng của biện pháp tạm giữ nên em chọn đề tài số 05: “Tạm giữ trong TTHS và việc hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng” làm đề tài cho bài tập học kỳ môn Luật tố tụng hình sự. Trong quá trình làm bài không thể tránh khỏi những thiếu sót, mong các thầy cô góp ý cho bài của em!
N[FONT=times new roman]ỘI DUNG CHÍNH[FONT=times new roman]
I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG LUẬT TTHS VIỆT NAM
1. Khái niệm biện pháp ngăn chặn
2. Ý nghĩa của các biện pháp ngăn chặn:
[FONT=times new roman]II/ TẠM GIỮ TRONG LUẬT TTHS VIỆT NAM
[FONT=times new roman]1. Khái niệm tạm giữ
2. Mục đích và ý nghĩa của tạm giữ
2.1. Mục đích của tạm giữ
2.2. Ý nghĩa của tạm giữ
3. Đối tượng của tạm giữ
4. Thẩm quyền ra quyết định tạm giữ:
5. Thủ tục tạm giữ:
6. Thời hạn tạm giữ:
[FONT=times new roman]III/ NHỮNG BẤT CẬP VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TẠM GIỮ
[*][FONT=times new roman]Những bất cập trong các quy định của pháp luật về biện pháp tạm giữ:
[FONT=times new roman]a. Về đối tượng của biện pháp tạm giữ:
b. Về thẩm quyền ra lệnh tạm giữ:
c. Về thời hạn tạm giữ
d. Về việc gia hạn tạm giữ và trả tự do cho người bị tạm giữ:
[*][FONT=times new roman]Đề xuất hoàn thiện quy định của pháp luật về biện pháp tạm giữ:
[FONT=times new roman]Kết Luận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 537
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 2696
⬇ Lượt tải: 75
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 621
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 773
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 1127
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 22
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 17