Mã tài liệu: 256967
Số trang: 81
Định dạng: doc
Dung lượng file: 2,631 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật - Công nghệ
MỤC LỤC
[URL="/#_Toc313010750"]NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN 2[FONT="]
[URL="/#_Toc313010751"]DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 6[FONT="]
[URL="/#_Toc313010752"]DANH MỤC CÁC BẢNG 7[FONT="]
[URL="/#_Toc313010753"]DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 8[FONT="]
[URL="/#_Toc313010754"]LỜI CẢM ƠN 9[FONT="]
[URL="/#_Toc313010755"]PHẦN I: MỞ ĐẦU 10[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010756"]1.[FONT="] Lý do chọn đề tài 10[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010757"]2.[FONT="] Ưu khuyết điểm 10[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010758"]3.[FONT="] Hướng tiếp cận của đề tài 11[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010759"]4.[FONT="] Nội dung thực hiện. 11[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010760"]5.[FONT="] Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 11[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010761"]6.[FONT="] Cấu trúc báo cáo. 12[FONT="]
[URL="/#_Toc313010762"]PHẦN II: NỘI DUNG 13[FONT="]
[URL="/#_Toc313010763"]CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH KHẢO SÁT YÊU CẦU HỆ THỐNG 13[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010764"]1.1.[FONT="] Khảo sát hệ thống. 13[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010765"]1.1.1.[FONT="] Cách thức khảo sát 13[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010766"]1.1.2.[FONT="] Thành phần tham gia khảo sát 14[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010767"]1.1.3.[FONT="] Địa điểm khảo sát 14[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010768"]1.2.[FONT="] Phân tích yêu cầu của hệ thống. 14[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010769"]1.2.1.[FONT="] Các tác nhân của hệ thống. 14[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010770"]1.2.2.[FONT="] Yêu cầu cần đạt được của hệ thống. 15[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010771"]1.2.3.[FONT="] Phân tích quy trình nghiệp vụ của hệ thống. 16[FONT="]
[URL="/#_Toc313010772"]CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ VỚI UML 18[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010773"]2.1. Biểu đồ Usecase. 18[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010774"]2.1.1. Các chức năng của hệ thống. 18[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010775"]2.1.2. Chức năng Đăng nhập. 19[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010776"]2.1.3. Chức năng Quản lý tài khoản người dùng. 21[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010777"]2.1.4. Chức năng thay đổi mật khẩu. 22[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010778"]2.1.5. Chức năng Quản lý Danh mục. 24[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010779"]2.1.6. Chức năng Nhập sổ dữ liệu. 27[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010780"]2.1.7. Chức năng Danh sách. 30[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010781"]2.1.8. Chức năng Thống kê. 32[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010782"]2.2. Biểu đồ lớp. 34[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010783"]2.2.1 Biểu đồ lớp tổng quát của hệ thống. 34[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010784"]2.3. Biểu đồ tuần tự. 35[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010785"]2.3.1.Biểu đồ tuần tự cho ca sử dụng Đăng nhập. 35[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010786"]2.3.2. Biểu đồ tuần tự cho ca sử dụng Tạo tài khoản nhân viên mới 36[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010787"]2.3.3. Biểu đồ tuần tự cho ca sử dụng chức năng thay đổi mật khẩu. 36[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010788"]2.3.4. Biểu đồ tuần tự cho ca sử dụng chức năng Quản lý Danh mục. 37[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010789"]2.3.5. Biểu đồ tuần tự cho ca sử dụng Nhập sổ dữ liệu. 38[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010790"]2.3.6.Biểu đồ tuần tự cho ca sử dụng chức năng thống kê. 39[FONT="]
[URL="/#_Toc313010791"]CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 40[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010792"]3.1 Danh sách các thực thể của hệ thống. 40[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010793"]3.2. Chi tiết hóa các thực thể của hệ thống. 40[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010794"]3.3. Mô hình dữ liệu quan hệ. 46[FONT="]
[URL="/#_Toc313010795"]CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH 47[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010796"]4.1 Hệ thống chức năng của chương trình. 47[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010797"]4.2 Mô tả chi tiết các chức năng. 51[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010798"]4.2.1. Chức năng đăng nhập. 51[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010799"]4.2.2. Chức năng tạo tài khoản. 52[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010800"]4.2.3. Chức năng đổi mật khẩu. 53[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010801"]4.2.4. Chức năng thông tin đơn vị 54[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010802"]4.2.5. Chức năng danh mục lớp. 56[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010803"]4.2.6. Chức năng danh mục cán bộ. 58[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010804"]4.2.7. Chức năng địa bàn thôn xóm 60[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010805"]4.2.8. Chức năng cơ sở vật chất 61[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010806"]4.2.9. Chức năng nhập sổ dữ liệu. 64[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010807"]4.2.10. Chức năng thống kê. 69[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010808"]4.2.11. Chức năng thông tin đội ngũ. 70[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010809"]4.2.12. Chức năng danh sách học sinh từng lớp. 71[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010810"]4.2.13. Chức năng danh sách chuyển đi 72[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010811"]4.2.14. Chức năng danh sách chuyển đến. 73[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010812"]4.2.15. Chức năng danh sách khuyế tật 75[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010813"]4.2.16. Chức năng danh sách bỏ học hoặc chưa đi học. 76[FONT="]
[URL="/#_Toc313010814"]PHẦN III: THỰC NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 79[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010815"]1.[FONT="] Thực nghiệm 79[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010816"]2.[FONT="] Kết quả đạt được. 79[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010817"]3.[FONT="] Hạn chế. 79[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010818"]4.[FONT="] Hướng phát triển. 79[FONT="]
[URL="/#_Toc313010819"]PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO 80[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010820"]1.[FONT="] Tài liệu tiếng Việt 80[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010821"]2.[FONT="] Tài liệu Internet 80[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc313010822"]3.[FONT="] Tài liệu tiếng Anh
PHẦN I: MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài Ngày nay tốc độ phát triển Công nghệ thông tin ngày càng mạnh, xã hội đang thay thế các công việc thủ công bằng các phần mềm hữu dụng, để có thể xử lý công việc nhanh nhẹn, gọn gàng ứng với chức năng người dùng muốn thực hiện.
Hàng năm các trường học thường làm thống kê bằng tay hoặc bằng các phần mềm văn phòng với các chức năng thống kê đơn giản như MS Word, MS Excel nên tốn nhiều thời gian và không chính xác. Công việc thống kê thường phải kéo dài trong nhiều tuần, nhiều tháng, mà chất lượng công việc không đảm bảo, có thể xảy ra nhiều sai xót trong tổng hợp kết quả.
Để tối ưu hóa các công việc của thầy cô thường làm trong việc nhập dữ liệu các phiếu điều tra và các công việc thống kê. Vì vậy nhóm em đã chọn đề tài này để giúp thầy cô làm ngắn quá trình nhập liệu và thống kê với kết quả trung thực và tuyệt đối chính xác.
2.Ưu khuyết điểm
[*]Ưu điểm:
[*]Chương trình với thiết kế giao diện đơn giản, dễ hiểu, dễ sử dụng.
[*]Hạn chế được tối đa các nhầm lẫn trong việc nhập dữ liệu.
[*]Công việc được xử lý nhanh gọn.
[*]Kết quả trung thực và tuyệt đối chính xác.
[*]Tự động thống kê và in ấn theo các mẫu chuẩn của Bộ GD & ĐT, chỉ bằng một động tác kích chuột bạn sẽ có đầy đủ các mẫu biểu thống kê PCGD theo qui định của Bộ GD & ĐT.
[*]Các mẫu biểu này được xuất ra dưới dạng Word, Excel nên người dùng có thể dễ dàng chỉnh sửa trước khi in ra giấy.
[*]Hỗ trợ người dùng.
[*]Nhược điểm:
[*]Chưa có hệ thống tìm kiếm.
[*]Mức độ linh hoạt giữa các chức năng vẫn còn chậm.
3.Hướng tiếp cận của đề tài
[*]Khảo sát chi tiết các nghiệp vụ trong hệ thống, nắm bắt rõ các yêu cầu từ phía nhà trường.
[*]Nhóm khảo sát thực tế qua người trực tiếp làm công việc điều tra và nhập sổ dữ liệu.
[*]Thu thập các biểu mẫu, tài liệu liên quan đến công việc xử lý dữ liệu phổ cập trường THCS.
4.Nội dung thực hiện
[*]Kế hoạch:
Khảo sát nghiệp vụ thực tế, kết hợp nghiên cứu lý thuyết, xây dựng cơ sở dữ liệu, phân tích thiết kế bài toán.
Lựa chọn công cụ cài đặt, xây dựng các modul của chương trình.
[*]Ngôn ngữ sử dụng: C#.
[*]Cơ sở dữ liệu: SQL Server 2005 Express.
[*]Lập trình trên Windown Form Application.
[*]Có sử dụng LINQ TO SQL.
Cài đặt và chạy thử chương trình
[*]Các bước thực hiện:
[*]Khảo sát nghiệp vụ thực tế .
[*]Nghiên cứu lý thuyết
[*]Xây dựng, phân tích, thiết kế cơ sở dữ liệu, thiết kế bài toán.
[*]Cài đặt chương trình
[*]Chạy thử
5.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
[*]Ý nghĩa lý luận:
[*]Đây là đề tài lần thứ 5 trong toàn bộ chương trình học, vì vậy nó đóng vai trò quan trọng, giúp sinh viên làm quen với môi trường làm việc thực tế, từ đó rút ra kinh nghiệm thực tiễn phục vụ sau khi ra trường có thể tiếp cận nhanh với môi trường làm việc chuyên nghiệp.
[*]Ý nghĩa thực tiễn:
[*]Tăng cường nhận thức và tư duy của các thành viên.
[*]Rèn luyện cách làm việc nhóm có hiệu quả.
[*]Củng cố và nâng cao kiến thức cho các thành viên trong nhóm.
6.Cấu trúc báo cáoBài báo cáo gồm có 4 phần, cụ thể như sau:
Phần I: Mở đầu
Phần II: Nội dung (gồm có 4 chương)
[*]Chương I: Phân tích khảo sát yêu cầu của hệ thống.
[*]Chương II: Phân tích thiết kế với UML.
[*]Chương III: Phân tích thiết kế cơ sở dữ liệu.
[*]Chương IV: Thiết kế chương trình.
Phần III: Thực nghiệm, đánh giá kết quả
Phần IV: Tài liệu tham khảo.
[FONT="
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 138
👁 Lượt xem: 523
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 138
👁 Lượt xem: 611
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 146
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 800
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 1001
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 577
⬇ Lượt tải: 16