Mã tài liệu: 252323
Số trang: 51
Định dạng: doc
Dung lượng file: 3,791 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật - Công nghệ
[FONT="]Xây Dựng Phần Mềm Ứng Dụng Máy Tính Khoa Học cho Điện Thoại Cầm Tay Thông Minh chạy trên hệ điều hành Android
TRÍCH YẾU
Tên đề tài:
Xây Dựng Phần Mềm Ứng Dụng Máy Tính Khoa Học (Scientific Calculator) cho Điện Thoại Cầm Tay Thông Minh (Smart Phone) chạy trên hệ điều hành Android.
Mục tiêu chính:
Phân tích và xây dựng thành công phần mềm ứng dụng máy tính khoa học cho điện thoại cầm tay thông minh chạy trên nền giả lập Android SDK.
Yêu cầu sinh viên:
[*]Học môn lập trình hướng đối tượng, cấu trúc dữ liệu, và giải tích.
[*]Chịu khó học hỏi.
[*]Khả năng làm việc nhóm.
Phương pháp nguyên cứu:
Nghiên cứu công việc dưới sự hướng dẫn và giám sát của giảng viên trường đại học Hoa Sen, được phép nghiên cứu các tài liệu liên quan trong quá trình thực hiện đồ án.
Kết quả đạt được:
[*]Tập thể nhóm:
+ Phân tích rõ các module chức năng của máy tính khoa học.
+ Xây dựng thành công phần mềm ứng dụng của máy tính khoa học
chạy trên điện thoại cầm tay thông minh.
+ Update lên điện thoại thông minh thật có nền giả lập Android SDK và chạy thành công.
[*]Cá nhân:
[*]Nâng cao khả năng viết code.
[*]Nâng cao khả năng phân tích và giải pháp giải quyết vấn đề.
[*]Nâng cao khả năng làm việc nhóm của từng thành viên.
NHẬP ĐỀ
Sau thời gian học tập và trau dồi kiến thức thì giờ đây là giai đoạn tốt nhất để mỗi một người trong nhóm chúng tôi có thể áp dụng những kiến thức đã học để vận dụng vào đề tài mà trường đã giao cho chúng tôi làm. Đây cũng là giai đoạn để thấy rõ khả năng tiếp thu, nắm vững kiến thức của mình ở mức độ nào.
Mục tiêu của giảng viên đặt ra cho chúng tôi là:
[*]Làm quen với cách thức làm việc theo nhóm.
[*]Nắm vững và lập trình thành thạo với Java trên nền Android.
[*]Dùng Java trên nền Android thiết kế “Scientific Calculator”.
Bên cạnh đó mục tiêu của nhóm chúng tôi đặt ra là:
[*]Từ đề tài này có thể mở rộng ra và ứng dụng cho các đề tài khác có liên quan.
MỤC LỤC
[URL="/#_Toc297064559"]TRÍCH YẾU 1
[URL="/#_Toc297064560"]LỜI CẢM ƠN 2
[URL="/#_Toc297064561"]NHẬP ĐỀ 3
[URL="/#_Toc297064562"]MỤC LỤC 4
[URL="/#_Toc297064563"]MÔ TẢ YÊU CẦU ĐỀ TÀI. 5
[URL="/#_Toc297064564"]YÊU CẦU ĐỒ ÁN 6
[URL="/#_Toc297064565"]NỘI DUNG BÁO CÁO 8
[URL="/#_Toc297064566"]I. THUẬT TOÁN CHUYÊN DỤNG 8
[URL="/#_Toc297064567"]1. Calculator: 8
[URL="/#_Toc297064568"]2. Smartphone: 8
[URL="/#_Toc297064569"]3. Sơ lược hệ điều hành Android: 8
[URL="/#_Toc297064570"]II. PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH 9
[URL="/#_Toc297064571"]1. Mô tả chức năng. 9
[URL="/#_Toc297064572"]LƯU ĐỒ KÍ PHÁP BALAN 12
[URL="/#_Toc297064573"]LƯU ĐỒ THUẬT TOÁN ĐỘ ƯU TIÊN 18
[URL="/#_Toc297064574"]LƯU ĐỒ GIẢI THUẬT CỘNG, TRỪ 22
[URL="/#_Toc297064575"]I. Lưu đồ giải thuật đưa các trường hợp đặc biệt của cộng trừ thành dạng đơn giản. 22
[URL="/#_Toc297064576"]II. Lưu đồ giải thuật thực hiện việc cân bằng số chữ số đàng trước vào sau dấu chấm động. 23
[URL="/#_Toc297064577"]III. Lưu đồ giải thuật phép cộng. 24
[URL="/#_Toc297064578"]IV. Lưu đồ giải thuật phép trừ. 25
[URL="/#_Toc297064579"]V. Đánh giá kết quả. 46
[URL="/#_Toc297064580"]- Hàm căn bậc hai phục vụ cho giải phương trinh bậc 2. 47
[URL="/#_Toc297064581"]III. NHỮNG KỶ THUẬT VÀ HƯỚNG MỞ RỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH 48
[URL="/#_Toc297064582"]1. Những kĩ thuật và công nghệ đã áp dụng trong chương trình. 48
[URL="/#_Toc297064583"]2. Hướng mở rộng chương trình. 48
[URL="/#_Toc297064584"]KẾT LUẬN 49
[URL="/#_Toc297064585"]TÀI LIÊU THAM KHẢO 50
MÔ TẢ YÊU CẦU ĐỀ TÀI
Gần đây điện thoại cầm tay thông minh đã trở thành một vật hầu như “cần phải có” trong cuộc sống hằng ngày của giới làm việc “trí thức”. Viết phần mềm tiện ích nâng cao giá trị sử dụng cho chúng cũng trở nên một trào lưu cho các công ty phát triển phần mềm, các giới lập trình viên chuyên nghiệp cũng như không chuyên.Đặc biệt là những ứng dụng cho máy chạy trên hệ điều hành Android.
Điểm cần lưu ý là trong phần cứng (hardware) của đa số điện thoại cầm tay không có bộ xử lý tính dấu phẩy động (floating-point processor). Điều này làm việc phát triển phần mềm cho chúng trở nên phức tạp và lý thú hơn. Cũng nên biết rằng rất nhiều ứng dụng phần mềm đòi hỏi phép tính dấu phẩy động (bề ngoài tưởng là không cần thiết), ví dụ như tính toán các phần cong (curves) cho các phong chữ DGOPSWY Để xử lý số thực SV sẽ tìm hiểu và áp dụng fixed-point vào tất cả phép tính toán.
Phần mềm máy tính bao giờ cũng được cài đặt sẵn trong bất cứ điện thoại cầm tay nhưng chỉ dừng lại ở mức độ cơ bản như cộng trừ nhân chia, trong khi đó mức nhu cầu sử dụng của giới làm việc “trí thức” cao hơn, ở mức độ của máy tính khoa học.
Đề tài “Xây Dựng Phần Mềm Ứng Dụng Máy Tính Khoa Học cho Điện Thoại Cầm Tay Thông Minh chạy trên hệ điều hành Android” nhằm nâng cao kỹ năng lập trình, cũng như phân tích, thiết kế và xây dựng một ứng dụng thực tiển cho sinh viên từ những yêu cầu được phân tích như trên. Xây dựng được một phần mềm ứng dụng như một máy tính khoa học thực thụ sẽ không đơn giản. Cho nên mức độ yêu cầu của đề tài chỉ bao gồm những phép toán và hàm đơn giản. Đồng thời ứng dụng được giới hạn chỉ cho máy điện thoại cầm tay thông minh do màn hình (lớn, cảm ứng, ) của chúng sẽ cho phép thiết kế và xây dựng một giao diện phức tạp đa năng, và bộ xử lý của chúng đủ mạnh để tính toán bài toán phức tạp (phát sinh từ việc không có bộ xử lý tính dấu phẩy động) nhằm đáp ứng được yêu cầu của đề tài
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 1155
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 251
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 3003
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 1018
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 619
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 133
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 714
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 126
👁 Lượt xem: 1072
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 578
⬇ Lượt tải: 16