Mã tài liệu: 21619
Số trang: 51
Định dạng: docx
Dung lượng file: 2,536 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật - Công nghệ
Du lịch là ngành không khói, ít gây ô nhiễm môi trường, giúp khách du lịch vừa được nghỉ ngơi, giảm strees vừa biết thêm nhiều điều hay mới lạ mà khách chưa biết. Du lịch còn góp phần phát triển kinh tế của đất nước, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động (hướng dẫn viên, các dịch vụ liên quan...). Ngành du lịch và dịch vụ đã đóng góp tích cực vào nền kinh tế Việt Nam. Số lượng khách du lịch đến Việt Nam liên tục tăng nhanh trong vòng 10 năm kể từ 2000 - 2010. Năm 2010, có khoảng 5.0 triệu lượt khách quốc tế, đem lại nguồn thu ngoại tệ khoảng 4.4 tỉ USD.
Việt Nam có nhiều điểm du lịch đa dạng từ miền Bắc đến miền Nam, từ miền núi tới đồng bằng, bãi biển, đảo. Từ các thắng cảnh thiên nhiên tới các di tích văn hóa lịch sử,....Các điểm du lịch miền núi nổi tiếng như Sapa, Bà Nà, Đà Lạt. Các điểm du lịch ở đồng bằng như Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh,...Các điểm du lịch ở các bãi biển như Hạ Long, Nha Trang, Phan Thiết, Vũng Tàu và các đảo như Cát Bà, Cù lao Chàm, Côn Đảo, Phú Quốc, ...
Vài năm trở lại đây, sự bùng nổ của ngành công nghiệp smartphone đã kéo theo sự phát triển các ứng dụng đi kèm mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
Một ứng dụng có thể cung cấp và cập nhật nhanh chóng các thông tin du lịch, giới thiệu các địa điểm du lịch nổi tiếng của các vùng, các tỉnh trong cả nước sẽ là công cụ hữu ích cho những người du lịch. Hiện nay các smartphone sử dụng hệ điều hành Android và Iphone đang phát triển rất nhanh. Cùng với đó, sự xuất hiện của HTML5 đã tạo ra một công cụ mạnh để phát triển các ứng dụng thông minh trên điện thoại di động. Với mong muốn xây dựng một ứng dụng thông tin du lịch trên điện thoại di động cung cấp cho người dùng các thông tin như địa điểm trên bản đồ, thông tin về địa điểm du lịch, chỉ dẫn đường tới các địa danh, danh lam thắng cảnh và các tiện ích cần thiết cho chuyến du lịch
Kết cấu đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Đặt vấn đề và định hướng giải pháp
Chương II: Phân tích và thiết kế hệ thống
Chương III: Triển khai và thử nghiệm
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 149
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 149
👁 Lượt xem: 643
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 149
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 149
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 149
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 183
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 281
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 253
👁 Lượt xem: 95
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 281
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 253
👁 Lượt xem: 533
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 253
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 1227
⬇ Lượt tải: 18