Mã tài liệu: 87910
Số trang: 198
Định dạng: docx
Dung lượng file: 669 Kb
Chuyên mục: Tài nguyên môi trường
Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã giành được những thắng lợi quan trọng trên nhiều lĩnh vực. Đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước đã có nhiều khởi sắc, được nhân dân ta và quốc tế đánh giá cao.
Chủ trương hợp tác đầu tư với nước ngoài nhằm tranh thủ vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý và thị trường thế giới phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đã được xác định và cụ thể hóa trong các văn kiện của Đảng. Thể chế hóa chủ trương của Đảng, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành năm 1987, mở đầu cho việc thu hút có hiệu quả và sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo phương châm đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại, góp phần thực hiện chủ trương phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế.
Trong gần mười lăm năm qua, đầu tư trực tiếp nước ngoài đã đạt được những thành tựu quan trọng, đóng góp ngày càng lớn vào tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH, mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo việc làm và tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước. Khu vực các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là một bộ phận của nền kinh tế đang kinh doanh năng động, hiệu quả, tạo ra nhiều sản phẩm có hàm lượng trí tuệ và chất lượng cao, tạo thêm thế và lực cho Việt Nam chủ động hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới.
Trong các thành tựu nói trên, pháp luật đầu tư nước ngoài có sự đóng góp to lớn. Pháp luật đầu tư nước ngoài đã tạo dựng được khung pháp lý cơ bản, điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng về mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế, đáp ứng về cơ bản yêu cầu của thực tiễn, ngày càng phù hợp hơn với thông lệ quốc tế và có sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài.
Kết cấu đề tài là:
Chương 1:Một số vấn đề lý luận về sự hình thành và phát triển
Chương 2:Sự hình thành và phát triển
Chương 3:Xu hướng và các giải pháp hoàn thiện
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 206
👁 Lượt xem: 884
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 1602
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 538
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 707
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 573
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 629
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 576
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 522
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 198
👁 Lượt xem: 742
⬇ Lượt tải: 16