Mã tài liệu: 253213
Số trang: 58
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 571 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật - Công nghệ
LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay, công nghệ sinh trắc học nói riêng và các công nghệ bảo vệ hộ
chiếu, thị lực, các loại giấy tờ lien quan xuất nhập cảnh nói chung đang được nghiên
cứu, phát triển rất mạnh mẽ trên thế giới. Đặc biệt là sau sự kiện 11/9/2001 nước Mĩ bị
tấn công khủng bố, tất cả các nước trên thế giới đều rất quan tâm đến việc củng cố hệ
thống an ninh, áp dụng nhiều biện pháp kĩ thuật nghiệp vụ để bảo vệ, chống làm giả
hôh chiếu giấy tờ xuất nhập cảnh, đồng thời tăng cường kiểm tra, kiểm soát tại các cửa
khẩu quốc tế để kịp thời phát hiện và ngăn chặn các phần tử khủng bố quốc tế. Mặt
khác tình hình xuất nhập cảnh trái phép cũng diễn ra phức tạp. Hộ chiếu truyền thống
không đáp ứng được hết yêu cầu đặt ra về tính tiện lợi của loại giấy tờ mang tính
tương tác toàn cầu đó là độ an toàn và bảo mật thông tin, tránh làm giả và phải dễ dàng
thuận tiện cho cơ quan kiểm soát xuất nhập cảnh cũng như công dân các quốc gia khi
xuất nhập cảnh. Vì vậy trong bản nghị quyết của Tổ chức hàng không dân dụng thế
giới (ICAO) phát hành năm 2003, tất cả các thành viên của tổ chức này sẽ triển khai
ứng dụng hộ chiếu điện tử trước năm 2010.
Ngày nay, với những ứng dụng của CNTT, hộ chiếu điện tử đã nghiên cứu
và đưa vào triển khai ,ứng dụng thực tế tại nhiều nước phát triển trên thế giới như Mỹ,
Châu Âu, Việc sử dụng hộ chiếu điện tử được xem như là 1 trong những biện pháp
có thể tăng cường khả năng xác thực, bảo mật và an ninh cho cả người mang hộ chiếu
cũng như quốc gia.
Việt Nam đang trên con đường hội nhập toàn diện với quốc tế, Chính phủ
Việt Nam sẽ triển khai hộ chiếu điện tử trước năm 2010. Việc nghiên cứu công nghệ,
xây dựng mô hình bảo mật hộ chiếu điện tử của Việt Nam đang được đặt ra. Với thực
tế đó em đã mạnh dạn nghiên cứu về bảo mât thông tin trong hộ chiếu điện tử và phát
triển thành luận văn tốt nghiệp với đề tài:
“ Nghiên cứu, tìm hiểu chữ ký số và ứng dụng của nó để kiểm soát, xác thực
và bảo vệ thông tin trong hộ chiếu điện tử”.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU . .1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HẠ TẦNG CƠ SỞ MÃ HÓA CÔNG KHAI
VÀ CHỮ KÍ SỐ . .2
1.1. TỔNG QUAN HẠ TẦNG CƠ SỞ MÃ HÓA CÔNG KHAI . .2
1.1.1 Giới thiệu về mật mã học . .2
1.1.2 Hệ thống mã hóa (cryptosystem) . .3
1.1.3. Hàm băm . 1 1
1.2. CHỮ KÍ SỐ . .1 5
1.2.1. Giới thiệu về chữ kí số . 1 5
1.2.2. Quá trình kí và xác thực chữ kí . .1 7
CHƯƠNG 2: CÁCH THỨC LƯU TRỮ VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
TRONG CON CHIP ĐIỆN TỬ . .22
2.1. HỘ CHIẾU ĐIỆN TỬ . 2 2
2.1.1. Hộ chiếu điện tử là gì? . 2 2
2.1.2. Sự cần thiết phải triển khai hộ chiếu điện tử . .23
2.2. TIÊU CHUẨN CỦA ICAO VỀ HỘ CHIẾU ĐIỆN TỬ . .24
2.2.1. Cấu trúc và tổ chức hộ chiếu điện tử . .24
2.2.2. Cấu trúc dữ liệu của chip ICC . 2 6
2.2.3. Lưu trữ vật lý . .29
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG CỦA CHỮ KÝ SỐ VÀO VIỆC KIỂM SOÁT,
XÁC THỰC VÀ BẢO VỆ THÔNG TIN TRONG HỘ CHIẾU ĐIỆN TỬ . .3 4
3.1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA VIỆC BẢO MẬT HỘ CHIẾU ĐIỆN TỬ . .3 4
3.2. CƠ CHẾ BẢO MẬT HỘ CHIẾU ĐIỆN TỬ DO ICAO ĐƯA RA . .34
3.2.1. Các thuật toán được sử dụng trong hệ thống bảo mật . 3 7
3.2.2. Hệ thống cấp phát và quản lý chữ ký số trong hộ chiếu điện tử . .38
CHƯƠNG 4: LẬP TRÌNH ỨNG DỤNG THỬ NGHIỆM CHỮ KÍ SỐ ĐỂ
MÃ HÓA BẢO VỆ THÔNG TIN . .5 0
KẾT LUẬN . .5 4
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . .5
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 624
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 577
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 33
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 2399
⬇ Lượt tải: 28
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 714
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 1462
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 947
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 594
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 16