Mã tài liệu: 34655
Số trang: 80
Định dạng: docx
Dung lượng file: 951 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật - Công nghệ
Đ• nghiên cứu được các ảnh hưởng của thành phần và chế độ mạ tới hiệu suất dòng điện, màu sắc, độ bóng và thành phần lớp mạ hợp kim, từ đó đ• xác định được dung dịch mạ và chế độ mạ thích hợp để nhận dược lớp mạ hợp kim Au-Cu đạt yêu cầu mong muốn.
- Thành phần và chế độ mạ đ• được khẳng định sẽ cho lớp mạ hợp kim Au-Cu có từ 20 đến 30% Cu, 70 đến80% Au, lớp mạ có độ bóng cao, màu sắc giống với vàng tây và vàng ý đang được ưa chuộng hiện nay là:
Au+ trong KAu(CN) : 7.5 g/l (0,038M)
Cu2+ trong phức EDTA: 2,5 g/l ( 0.039M)
Axit Citric : 40 g/l
NH4Citrat : 90g/l
Na2EDTA : 12.5 g/l
PH = 4-4,5
Dung dịch không có CN-tựdo
Nhiệt độ mạ: 40-50oC , mật độ dòng điện mạ: 0.8 – 1.2 A/dm2
- Bằng các khảo sát các quá trình điện cực đ• cho thấy trong quá trình phóng điện tạo thành hợp kim Au+ phóng điện ưu tiên hơn so với Cu2+. Tốc độ phóng điện của Au+ khi tạo thành hợp kim cao hơn khi phóng điện riêng rẽ.
- Lớp mạ hợp kim nhận được có màu sắc thành phần và tính chất có nhiều triển vọng sử dụng trong lĩnh vực trang trí bảo vệ thay thế cho lớp mạ vàng nguyên chất.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 131
👁 Lượt xem: 577
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 131
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 626
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 596
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 513
⬇ Lượt tải: 17