Mã tài liệu: 298809
Số trang: 21
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 545 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật - Công nghệ
Mục lục
Chương 1 Mở đầu . 11
1.1 Lý do chọn đề tài ... 11
1.2 Mục tiêu đề tài .. 12
1.3 Phạm vi nghiên cứu .... 12
Chương 2 Tổng quan. 13
2.1 Hệ thống HISP .. 13
2.1.1 Lịch sử phát triển cho hệ thống HISP. 14
2.1.2 Lợi ích khi phát triển hệ thống HISP tại Việt Nam 15
2.1.3 Các ví dụ ứng dụng hệ thống thông tin y tế trong HISP ... 16
2.1.4 Những node chính của hệ thống HISP ở Việt Nam .... 17
2.1.5 Những đội làm việc cho HISP tại Việt Nam. 19
2.1.6 Kết luận . 19
2.2 Giới thiệu phần mềm DHIS trong HISP 19
2.2.1 Một số khái niệm trong phần mềm DHIS 20
2.2.2 DHIS với phiên bản 1.x .. 23
2.2.3 Kết luận . 25
Chương 3 Nghiên cứu .... 26
3.1 Kiến trúc hệ thống DHIS 2.0 .... 26
3.1.1 Các yêu cầu phi chức năng cho hệ thống DHIS 2.0 .... 26
3.1.2 Phân tích phần mềm DHIS 2.0 . 26
3.1.3 DHIS 2.0 và những collaboratation module trong DHIS.. 28
3.1.4 DHIS 2.0 application framework... 31
3.1.5 Hệ thống cơ sở dữ liệu cho DHIS 2.0. 32
3.2 Một số công nghệ mã nguồn mở.... 32
3.2.1 Hibernate .... 33
3.2.2 Maven .... 49
3.2.3 JUnit . 52
3.2.4 Webwork .... 56
3.2.5 JasperReport Mechanism 62
Chương 4 Thử nghiệm triển khai DHIS 1.3 .... 67
Nghiên cứu các công nghệ mã nguồn mở và xây dựng 2 module cho hệ thống DHIS 2.0
4.1 Mục tiêu... 67
4.2 Nội dung thực hiện 67
4.3 Tổ chức triển khai DHIS 1.3 68
4.3.1 Phân công trách nhiệm ... 68
4.3.2 Tiến độ triển khai.. 68
4.3.3 Các công việc đã làm. 69
4.3.4 Kết quả đạt được... 71
4.4 Đánh giá nhận xét.. 71
4.4.1 Thuận lợi .... 71
4.4.2 Khó Khăn ... 71
4.5 Đúc kết kinh nghiệm .. 72
Chương 5 Report Module – Report Designer ... 73
5.1 Mục tiêu xây dựng Report Module .... 73
5.2 Mô hình kiến trúc Report Module. .... 73
5.3 DHIS Core class diagram hỗ trợ cho Report Module .... 75
5.3.1 Giới thiệu. ... 75
5.3.2 Mô hình kiến trúc tổng thể của DHIS Core trong hệ thống DHIS 2.0.. 76
5.3.3 Danh sách class diagram của sub module trong DHIS Core. 78
5.4 Report API ... 85
5.4.1 Mục tiêu xây dựng 85
5.4.2 Sơ đồ kiến trúc diagram Report API... 85
5.5 Report Designer 87
5.5.1 Mục tiêu xây dựng 87
5.5.2 Yêu cầu cho Report Designer. .. 87
5.5.3 Sơ đồ sử dụng .. 88
5.5.4 Các nghiệp vụ chính trong chương trình. 89
5.5.5 Tìm hiểu nghiên cứu IDE hỗ trợ xây dựng report. . 89
5.5.6 Xây dựng mô hình usecase .. 93
5.5.7 Mô hình class diagram mức đối tượng và xử lý cho đối tượng .. 95
5.5.8 Phân tích dữ liệu đối tượng.. 99
5.5.9 Sơ đồ kiến trúc tổng thể của Report Designer . 103
5.5.10 Giới thiệu màn hình với chức năng thể hiện.. 106
Chương 6 Ward Patient Module . 114
6.1 Phân tích 114
6.1.1 Yêu cầu 114
6.1.2 UseCase .... 115
6.2 Thiết kế .. 118
6.2.1 Kiến trúc tổng thể .... 118
6.2.2 Tầng Model ... 120
6.2.3 Tầng Controller .. 130
6.2.4 Tầng View 136
Chương 7 Tổng kết .. 143
7.1 Ưu điểm . 144
7.1.1 Triển khai phần mềm DHIS 1.3... 144
7.1.2 Report Designer .. 144
7.1.3 Ward Patient module .... 144
7.2 Khuyết điểm .... 145
7.2.1 Triển khai hệ thống DHIS 1.3. 145
7.2.2 Report Designer Module ... 145
7.2.3 Ward Patient Module.... 145
7.3 Hướng phát triển tương lai 145
Tài liệu tham khảo ... 146
Phụ lục A Mô tả UseCase của Ward Patient Module ... 147
Phụ lục B Các tài liệu nghiên cứu ... 157
Chương 1 Mở đầu
1.1 Lý do chọn đề tài
Hiện nay xã hội đang ngày càng phát triển với một tốc độ rất nhanh, con người phải hoạt động và làm việc trong những môi trường chịu áp lực cao. Điều này dẫn đến sức khỏe của con người không được quan tâm đúng mức. Những căn bệnh thiên niên kỷ vẫn chưa được giải quyết, lại xuất hiện thêm những căn bệnh mới. Đói nghèo vẫn là vấn nạn của xã hội. Hàng triệu người Châu Phi hiện vẫn đang sống trong cơ cực. Xã hội sẽ phải đối mặt với những vấn đề trên như thế nào. Ở đây chúng tôi không tham vọng nói lên chính kiến mà chỉ mong đóng góp được một phần công sức của mình. Đó là lý do mà chúng tôi tham gia dự án về hệ thống thông tin sức khỏe y tế cộng đồng. Hệ thống này đã có mặt trên nhiều quốc gia và hiện đang được triển khai tại Việt Nam với mong muốn thu thập thông tin y tế nhằm thống kê những chỉ tiêu về sức khỏe. Qua đó đưa ra những giải pháp để giải quyết những vấn đề y tế cộng đồng.
Hệ thống mang tên Health Information System Programme (HISP), thông qua phần mềm District Health Information Software (DHIS) nhằm thu thập, tính toán, phân tích những dữ liệu sức khỏe thường ngày trong cộng đồng và những dữ liệu khảo sát, thống kê tình hình bệnh nhân… Từ đó hệ thống sẽ phân tích và đưa ra những chỉ số sức khỏe, cho phép mỗi quốc gia tính toán và đưa ra những biện pháp thiết thực hơn trong nhu cầu chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
Với mục đích nhân đạo, DHIS là phần mềm hoàn toàn miễn phí được xây dựng dựa trên các công nghệ hoàn mã nguồn mở (miễn phí) như Hibernate, Webwork, Velocity... Đây cũng chính là xu hướng của thế giới khi mà vấn đề bảo hộ bản quyền đang được áp dụng ở nhiều quốc gia.
Sau quá trình tìm hiểu hệ thống, chúng tôi đã nghiên cứu một số công nghệ mã nguồn mở để ứng dụng vào đề tài này nhằm đóng góp một phần công sức vào việcphát triển hệ thống y tế cộng đồng tại Việt Nam. Chúng tôi cũng đã triển khai thửnghiệm tại một vài địa điểm y tế quận huyện trong thành phố Hồ Chí Minh và đạtđược một số kết quả khả quan.
1.2 Mục tiêu đề tài
Sau quá trình triển khai thành công phiên bản DHIS 1.3 tại thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi tiếp tục theo đuổi dự án phát triển hệ thống mới tại Việt Nam dựa trên nền công nghệ mã nguồn mở hoàn toàn miễn phí. Nhiệm vụ của chúng tôi là tham gia phát triển 2 module Report Module và Ward Patient Module với 2 mục đích chính: một là phát sinh báo cáo thuần túy với đầy đủ dữ liệu và một là quản lý thông tin khám chữa bệnh ở các trạm y tế phường xã. Đề tài xây dựng với những yêu cầu được thu thập từ rất nhiều nước trên thế giới và đưa ra những yêu cầu khái quát chung nhất cho việc phát triển, tuy nhiên vẫn phải đáp ứng được những yêu cầu đặt ra tại Việt Nam. Các chức năng yêu cầu tổng quan cho từng module như sau:
- Report Designer Module: Giúp người thiết kế phát sinh báo cáo dưới nhiềuđịnh dạng khác nhau và kết xuất được dữ liệu.
- Ward Patient Module: Xây dựng ứng dụng trên môi trường web nhằm quản lý bệnh nhân đến khám bệnh tại trạm y tế.
1.3 Phạm vi nghiên cứu
Trước hết chúng tôi cần nghiên cứu các công nghệ mã nguồn mở hỗ trợ cho việc phát triển dự án như: Hibernate, JasperReports, Velocity, WebWork, JSP, Swing trên môi trường Java để phát triển tích hợp vào hệ thống báo cáo và một số module khác của hệ thống. Sau đó, chúng tôi sẽ đảm trách việc phát triển 2 module với sự hỗ trợ của các công nghệ này. Sau khi hoàn tất, 2 module này sẽ được triển khai tạicác trung tâm y tế quận huyện của TPHCM.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 679
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 557
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 582
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 167
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 167
👁 Lượt xem: 314
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 1053
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 154
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 564
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16