Mã tài liệu: 100004
Số trang: 41
Định dạng: docx
Dung lượng file: 159 Kb
Chuyên mục: Lưu trữ học
Đất nước ta xây dựng nền kinh tế từ một xuất phát điểm thấp; đó là nền nông nghiệp lạc hậu, lại chịu sự tàn phá của hai cuộc chiến tranh khốc liệt, cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn. Việc xây dựng đất nước được xác định là cơ sở để bảo vệ tổ quốc. Trong những năm vừa qua nền kinh tế nước ta đã có nhiều khởi sắc, song để xây dựng được một cơ cấu kinh tế lớn phải có được nguồn vốn và khoa học công nghệ trình độ cao mà nếu chỉ dựa vào nguồn vốn trong nước thì không thể đáp ứng một cách đầy đủ. Trước tình hình này, Đảng và nhà nước ta đã xác định: ”huy động và sử dụng nguồn lực nước ngoài là giải pháp quan trọng góp phần đưa nền kinh tế Việt Nam thoát khỏi khó khăn”.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ, việc thực hiện chủ trương đổi mới theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá trên cơ sở huy động nguồn lực từ nước ngoài có kế hoạch, có trọng điểm là một điều tất yếu. Điều đó có thể góp phần rút ngắn thời gian công nghiệp hoá, hiện đại hoá; khắc phục những khó khăn, yếu kém do các yếu tố khách quan và chủ quan của nước ta mang lại.
Những năm gần đây, nền kinh tế nước ta phát triển được là do có một phần đóng góp không nhỏ của nguồn vốn đầu tư nước ngoài trong đó vốn đầu tư trực tiếp (FDI) đóng vai trò rất quan trọng. Chính vì thế, Đảng và nhà nước ta đã đặc biệt chú trọng đến nguồn lực này để nhằm phát triển một nền kinh tế toàn diện, bền vững. Để đảm bảo sự phát triển phù theo định hướng của Đảng đồng thời phải phù hợp với điều kiện thực tiễn của nước ta, Đảng và nhà nước đã đưa ra rất nhiều chính sách nhằm thu hút, khuyến khích sự đầu tư từ nước ngoài.Hoạt động đầu tư đã có nhiều khởi sắc.
Luật đầu tư nước ngoài được ban hành vào1988 đã và đang thực sự phát huy tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển đầu tư ở nước ta hiện nay.
Song, trong những năm gần đây, do nhiều nguyên nhân khác nhau, đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam có xu hướng giảm về cả khối lượng và đối tác đầu tư. Để góp phần cải thiện tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiềp vào nước ta, thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của hoạt động đầu tư, chúng em xin đưa ra một số ý kiến về “ Giải pháp thu hút vốn đầu tư tực tiếp nước ngoài vào Việt Nam”
Kết cấu của đề tài bao gồm:
Phần I – Cơ sở lý luận của giải pháp thu hút vốn đầu tư tực tiếp nước ngoài vào Việt Nam.
Phần II – Cơ sở thực tiễn của giải pháp thu hút vốn đầu tư tực tiếp nước ngoài vào Việt Nam.
Phần III – Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 1043
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 734
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 640
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 554
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 599
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 654
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 552
⬇ Lượt tải: 16