Mã tài liệu: 115274
Số trang: 35
Định dạng: docx
Dung lượng file: 178 Kb
Chuyên mục: Lưu trữ học
KTĐN của một quốc gia là một bộ phận của kinh tế quốc tế, là tổng thể các quan hệ kinh tế, khoa học, kĩ thuật, công nghệ của một quốc gia nhất định với các quốc gia khác còn lại hoặc với các tổ chức quốc tế khác, được thực hiện dưới nhiều hình thức, hình thành và phát triển trên cơ sở phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động quốc tế.
Mặc dù kinh tế đối ngoại và kinh tế quốc tế là hai khái niệm có quan hệ với nhau, song không nên đồng nhất chúng với nhau. KTĐN là quan hệ mà chủ thể của nó là một quốc gia với bên ngoài – với nước khác hoặc tổ chức kinh tế quốc tế khác. Còn kinh tế quốc tế là mối quan hệ kinh tế giữa hai hoặc nhiều nước với nhau, là tổng thể quan hệ kinh tế của cộng đồng quốc tế
“Đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới” là một chủ trương sáng suốt của Đại Hội VIII của Đảng ta, thể hiện tầm nhìn chiến lược, tư duy khoa học, phù hợp với nhu cầu của đất nước hiện nay và thực tiễn của thời đại. Quả thật, trong xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá sôi động hiện nay, kinh tế quốc tế là sản phẩm tất yếu, khách quan khi lực lượng sản xuất đạt trình độ quốc tế hoá rất cao, khoa học công nghệ tiến bộ vượt bậc, kinh tế thị trường trở nên phổ cập.
Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tục vận dụng xu thế toàn cầu hoá và chủ động hội nhập quốc tế, để tranh thủ những khả năng có lợi trên thị trường thế giới, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế theo định hướng XHCN, vừa chống nguy cơ tụt hậu, vừa thu hẹp khoảng cách về tiềm lực kinh tế so với các nước khác. Nói đến hội nhập kinh tế quốc tế không thể không nói đến hoạt động kinh tế đối ngoại (KTĐN), KTĐN đang trở thành một bộ phận ngày càng quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia, đặc biệt với một nước đang phát triển theo kinh tế thị trường XHCN như nước ta với đầy khó khăn và thách thức. Phát triển KTĐN một cách có hiệu quả là giải pháp cơ bản trong quá trình Hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Việt Nam với mong muốn xây dựng một đất nước “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” đã có những bước đi thích hợp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả KTĐN. Nhưng bên cạnh đó còn có không ít những hạn chế, những sai lầm cần nhanh chóng sửa đổi cho hợp với quy luật và tình hình mới.
Kết cấu đề tài:
I. Tìm hiểu về kinh tế đối ngoại
II. Thực trạng và giải pháp
III. Kết luận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 564
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 612
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 701
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 610
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 141
👁 Lượt xem: 821
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 564
⬇ Lượt tải: 16