Mã tài liệu: 296669
Số trang: 26
Định dạng: zip
Dung lượng file: 828 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật viễn thông
LỜI MỞ ĐẦU
&
1. Lý do chọn đề tài:
- Hiện nay, công nghệ viễn thông đã phát triển không ngừng và góp phần to lớn trong sự phát triển của xã hội. Trong thời gian gần đây, mạng lưới cơ sở hạ tầng viễn thông của nước ta liên tục được cải thiện, nâng cấp để phục vụ tốt hơn đông đảo người dùng. Chính vì thế khả năng đòi hỏi nhu cầu của khách hàng từ đó ngày một tăng. Giới doanh nghiệp nói chung và ngành Viễn thông nói riêng đang đứng trên một bình diện cạnh tranh chưa từng thấy. Mỗi doanh nghiệp cần phải nhạy bén phát hiện được phương hướng kinh doanh và khéo léo hòa nhập vào thị trường. Xu hướng hiện nay là phải nắm bắt được cầu thì mới có thế xác định đựơc cung.
- Thông tin rất cần thiết, mọi hoạt động của con người đều có nhu cầu về thông tin trong cuộc sống. Viễn thông là một trong những ngành sử dụng thông tin làm nên sản phẩm - dịch vụ của mình đáp ứng nhu cầu của xã hội. Người sử dụng dịch vụ viễn thông không chỉ đơn thuần là liên lạc, trao đổi thông tin qua điện thọai truyền thống mà với các dịch vụ viễn thông mới đặc biệt là Internet.
- Internet ngày nay cũng đóng vai trò quan trọng trong việc truyền tải thông tin và trong sự phát triển của đất nước. Người sử dụng có thể tìm thấy thông tin cần thiết ngay trên mạng hoặc có thể truyền tải những thông điệp đến mọi người trong thời gian ngắn nhất. Nhu cầu về sử dụng Internet ngày càng cao nhất là đối với một đất nước đang phát triển như Việt Nam. Theo số liệu thống kê của Trung tâm Internet Việt Nam tính đến tháng 7/2006
§ Số lượng thuê bao Internet quy đổi là :3.688.000 triệu thuê bao
§ Số lượng người sử dụng khoảng 13,4 triệu
§ Tỷ lệ thuê bao/100 dân là:16 (thuê bao/100 dân). Tỷ lệ này ngang với tỷ lệ sử dụng Internet bình quân của cả thế giới
- Trước một thị trường đầy tiềm năng như thế, viễn thông muốn tự khẳng định mình thì không thể nào lơi lỏng đối với Marketing, vì chính nó sẽ giúp cho các doanh nghiệp viễn thông đứng vững trên thị trường.
- Viễn thông Đồng Nai - sau khi hoàn tất việc chia tách Viễn thông ra khỏi Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai cũ - đã gặp nhiều khó khăn trong công tác Marketing, quảng cáo thương hiệu trong hoạt động của mình nhất là những họat động cho dịch vụ Internet nhằm đảm bảo được sự tồn tại và phát triển. Việc phân tích các yếu tố Marketing-mix trong dịch vụ Internet sẽ phần nào giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn về những ưu và nhược điểm trong đơn vị
Phạm vi nghiên cứu : Do hạn chế về mặt không gian và thời gian, vấn đề trình bày được thể hiện qua 4 phần như sau :
§ Phần 1 : Trình bày về các cơ sở lý luận về Marketing
§ Phần 2 : Phân tích hiện trạng kinh doanh tại Viễn Thông Đồng Nai
§ Phần 3 : Nhận xét về tình hình Marketing và đề xuất ý kiến.
MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING
I. Khái niệm và những hiểu biết chung về Marketing 5
1. Khái niệm về Marketing 5
2. Marketing dịch vụ 5
2.1 Dịch vụ là gì? 5
2.2 Marketing dịch vụ 5
3. Sự cần thiết của việc ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh của mỗi công ty 7
4. Tổng quan về Internet 7
PHẦN II: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI VIỄN THÔNG ĐỒNG NAI
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VIỄN THÔNG ĐỒNG NAI 8
I. Khái quát về Viễn thông Đồng Nai 8 1. Quá trình hình thành 8
CHƯƠNG II: KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MARKETING TẠI VIỄN THÔNG ĐỒNG NAI 9
1.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Viễn thông Đồng Nai 9
1.1.1 Tình hình phát triển số lượng thuê bao viễn thông tại Viễn thông Đồng Nai 9
1.1.2 Tình hình phát triển doanh thu dịch vụ viễn thông tại Viễn thông Đồng Nai 9
2. Tình hình kinh doanh dịch vụ Internet tại Trung tâm Viễn thông 4 - Viễn thông Đồng Nai 9
2.1 Tình hình doanh thu của dịch vụ qua các năm tại Trung tâm Viễn thông 4 - Viễn thông Đồng Nai 10
2.2 Tình hình số lượng thuê bao qua các năm 10
3. Tình hình thực hiện chất lượng dịch vụ Internet tại Trung tâm Viễn thông 4 - Viễn thông Đồng Nai 10
CHƯƠNG III: KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MARKETING TẠI VIỄN THÔNG ĐỒNG NAI 13
1. Các yếu tố của Marketing – mix của dịch vụ Internet 13
2. Công tác nhận và giải quyết khiếu nại 13
PHẦN IV: NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH MARKETING VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT 17
1. Nhận xét 17
1.2 Những thành quả đạt đựơc 18
2.2 Những mặt còn tồn tại và nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những tồn tại này 18
2. Đề xuất ý kiến 19
3. Kiến nghị 19
4. Kết luận 20
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 1513
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 522
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 535
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 122
👁 Lượt xem: 880
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 136
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16