Mã tài liệu: 255465
Số trang: 52
Định dạng: rar
Dung lượng file: 5,797 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật điện - điện tử
[FONT="]LỜI NÓI ĐẦU
Lời nói đầu em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo chuyên ngành Công nghệ điện tử, cảm ơn thầy Trần Văn Trinh đã hướng dẫn tận tình cho em trong quá trình thực hiện đồ án này.
Ngày nay với những ứng dụng của khoa học kỹ thuật tiên tiến, thế giới của chúng ta đã và đang ngày một đổi thay, văn minh và hiện đại hơn. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật nói chung và của công nghệ điện tử nói riêng đã tạo ra hàng loạt các thiết bị có những đặc tính nổi bật nhưng có độ chính xác cao, tốc độ nhanh, gọn nhẹ là những yếu tố rất cần thiết góp phần vào hoạt động lao động sản xuất đạt kết quả cao hơn mong đợi.
Điện tử đang trở thành một ngành khoa học đa năng. Điện tử đã đáp ứng được những đòi hỏi từ những lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp cho đến những nhu cầu hoạt động cần thiết hàng ngày.
Một trong những ứng dụng rất quan trọng trong công nghiệp đó là khi sản phẩn làm ra trên giây chuyền với số lượng lớn. Khả năng bao quát của con người lại hạn chế, nên trong đề tài này em thiết kế hệ thống đếm sản phẩm trên giây chuyền công nghiệp.
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Trang 6.
[*]Đặt vắn đề Trang 6
[*]Mục đính nghiến cứu Trang 6
CHƯƠNG II:GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ PLC S7 Trang 7.
[*]Tổng quan về PLC Trang 7.
Giới thiệu về PLC
[*]Bộ điều khiển PLC. Trang 8.
Cấu tạo của PLC S7_200
Đơn vị cơ bản
Chế độ làm việc
Các chân của cổng chuyền thông.
Hình ảnh PLC.
Một số thông số kỹ thuật của S7-200 CPU 22x.
Các Module vào ra mở rộng.
Hình ảnh Module mở rộng CPU 222
[*]Cấu trúc bộ nhớ. Trang 12.
Vùng nhớ chương trình.
Vùng nhớ tham số.
Vùng nhớ dữ liệu. Trang 12
Địa chỉ các vùng nhớ của S7-200 CPU 224
Truy cập dữ liệu tại các vùng nhớ của S7-200.
[*]Phân chia vùng nhớ trong S7-200. Trang 14.
Vùng đệm ảo đầu vào ( I; I0.0 – I15.7).
Vùng đệm ảo đầu ra ( Q; Q0.0 – Q15.7).
Vùng nhớ biến.
Vùng nhớ bít (M; M0.0-M31.7).
Vùng nhớ bộ đếm tốc độ cao (HC; HC0-HC5)
Vùng nhớ thời gian (T; T0-T255).
Vùng nhớ bộ đếm ( C; C0-C255).
Vùng nhớ thanh ghi tổng (AC; AC0-AC3).
Vùng nhớ đặc biệt (SM).
Vùng nhớ trạng thái điều khiển tuần tự (S).
Vùng nhớ đầu vào tương tự (AI).
Vùng nhớ đầu ra tương tự (AQ).
[*]Ngôn ngữ lập trình của S7-200 CPU 22x.
[*]Ngôn ngữ LADDER (LAD). Trang 18
[*]Ngôn ngữ STL.
[*]Ngôn ngữ FBD.
[*]Bảng toán hạng và giới hạn cho phép CPU224
[*]Một số lệnhcơ bản trong S7-200. Trang 20.
Lệnh về bít.
Timer. TON, TOF,TONR
Counter. Trang 23
Lệnh MOVE.
Lệnh so sánh.
[*]Các kết nối PLC và giao tiếp máy tính Trang 26.
CHƯƠNG III: MÔ HÌNH ĐẾM SẢN PHẨM GIAO TIẾP PLC VỚI WIN CC Trang 30
[*]Giới thiệu mô hình. Trang 30
[*]Cấu trúc Mô hình đồ án. Trang 30
[*]Sơ đồ mạch in. Trang 31
[*]Giới thiệu về WINCC. Trang 32.
[*]Giới thiệu về PC ACCESS. Trang 43
CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH Trang 45
[*]Lưu đồ giải thuật Trang 45.
[*]Thiết kế dao diện điều khiển. Trang 46
[*]Tạo biến ngoại. Trang 47
[*]Chương trình điều khiển. Trang 48
[*]Kết quả thực hiện và chạy chương trình. Trang 49
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN Trang 50
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 1362
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 1079
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 1588
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 1296
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 1173
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 550
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 1542
⬇ Lượt tải: 40
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 28
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 1313
⬇ Lượt tải: 17