Mã tài liệu: 286495
Số trang: 51
Định dạng: zip
Dung lượng file: 1,156 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật điện - điện tử
Lời nói đầu
Mạch nhân Analog là một loại mạch thông dụng được sử dụng rộng rãi trong việc điều chế tín hiệu. Vì vậy có rất nhiều loại mạch nhân được sử dụng trong thực tế. Tuy nhiên do kiến thức của sinh viên còn hạn hẹp cho nên đề tài này chỉ đề cập đến một số mạch nhân cơ bản và đơn giản.
Đây là bộ môn thiết kế môn học được thực hiện trong một thời gian ngắn với sự giúp đỡ tận tình của qúy thầy cô khoa điện tử-viễn thông đại học bách khoa Hà Nội và các thầy cô trong khoa kỹ thuật và công nghệ đại học Quy Nhơn . Do những điều kiện còn hạn chế bài thiết kế hoàn thành nhưng còn nhiều sai sót. Kính mong các thầy cô bỏ qua và chỉ bảo để chúng em rút kinh nghiệm cho những lần sau .
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Viết Nguyê các bạn sinh viên trong lớp đã giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài này.
Đề tài được chia làm 3 chương
Chương1: Tìm hiểu chung về điều chế tín hiệu
Chương2: Các phương án thực hiện mạch nhân
Chương3: Tìm hiểu về IC AD534 và ứng dụng trong mạch nhân.
Quy Nhơn tháng 03/2009
Nhóm sinh viên thực hiện
Chương 1: Tìm hiểu chung về điều chế
1.Khái niêm về điều chế:
Thơng qua qu trình điều chế, tin tức ở miền tần số thấp được chuyển sang miền tần số cao để truyền đi xa. Điều chế là quá trình ghi tin tức vo một dao động cao tần nhờ biến đổi một thông số nào đó( ví dụ: biên độ, tần số, pha, độ rộng xung,…) của dao đông cao tần theo tin tức.
Trong trường hợp này tin tức gọi là tín hiệu điều chế, dao động cao tần được gọi là tải tin, cịn dao động cao tần mang tin tức được gọi là dao động cao tần đ điều chế.
Đối với tải tin điều hịa, người ta phân biệt hai loại điều chế: điều biên và điều chế góc, trong đó điều chế góc bao gồm điều tần và điều pha.
Tham gia vo qu trình điều chế gồm có:
Hm tin tức: m(t)
Hm tải tin : f(t)
+ Khi m(t) la tín hiệu tương tự thì ta cĩ loại điều chế tương tự (Analog )
+ Khi m(t) l tín hiệu số thì ta cĩ loại điều chế số.
Ví dụ: Điều chế tương tự:
m(t) = cos Wt
f(t) = U0cos ( W0t + j0 )
(W0 >> W )
2. Điều chế tương tự (Analog ):
- Khi m(t) tác động vào biên độ của tải tin U0, ta cĩ:
U(t) = U0 + DU.m(t)
= U0 [ 1+ (file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtml1/01/clip_image002.gif).m(t) ]
f(t) = U0 [ 1 + du.m(t) ] cos(w0t + j0 )
Có sự tác động của tín hiệu điều biên
du = file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtml1/01/clip_image002.gif: độ sâu điều biến
DU : độ lệch max
- Khi m(t) tác động vào w0 (tần số của tải tin ):
w(t) = w0 + Dw.m(t)
= w0 [ 1 + dw.m(t) ]
f(t) = U0 cos{w0 [1 + dw.m(t)] t + j0 }
Có sự tác động của tín hiệu điều tần
dj =file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtml1/01/clip_image004.gif (%) : hệ số điều tần
- Khi m(t) tác động tới j0 :
j(t) = j0 [ 1 + dj.m(t) ]
f(t) = U0 cos{w0t + j0[ 1 + dj.m(t) ]}
Có sự tác động của tín hiệu điều pha
dj =file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtml1/01/clip_image006.gif (%) : hệ số điều pha
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 543
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 147
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 600
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 586
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 320
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 558
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 926
⬇ Lượt tải: 35
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16